Vùng cao
-
Thời điểm này, các trường vùng cao Tây Bắc đang chạy đua với thời gian để chuẩn bị cơ sở vật chất cho năm học mới.
-
Cá niên là đặc sản ở các huyện miền núi Quảng Nam (các huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Trà My, Phước Sơn). Loài cá đặc sản này sống ở những đoạn sông suối nước chảy xiết, nhất là ở chỗ có thác, ghềnh, nơi nhiều rêu bám trên đá.
-
Triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), với nhiều chính sách hỗ trợ huyện vùng cao Trạm Tấu (tỉnh Yên Bái) đã xây dựng được các sản phẩm lợi thế của địa phương trở thành hàng hóa mang lại giá trị kinh tế, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
-
Tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa vừa diễn ra chợ phiên nông sản, toàn bộ những loại nông sản, đặc sản của các hộ dân được giới thiệu, trưng bày phục vụ cho người tiêu dùng và hầu hết những người đến mua đều khen.
-
Những ngày đông này, nhiệt độ nhiều nơi ở vùng cao Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) giảm sâu, xuất hiện băng giá. Để đảm bảo cho học sinh trên địa bàn có sức khỏe tốt nhất, ngành giáo dục nơi đây đã có nhiều giải pháp phòng chống rét cho các em.
-
Đối với những đứa trẻ vùng cao, hạnh phúc đôi khi chỉ là một đôi dép nhựa mới, một chiếc áo không quan trọng xấu đẹp chỉ cần đủ ấm. Những ngày vừa qua có lẽ là chuỗi ngày hạnh phúc nhất của các em nhỏ Trường PTDTBT Tiểu học Nậm Tin, bởi vì những ước mơ của các em đã thành hiện thực.
-
Sau khi thực hiện Chương trình "Đông ấm vùng cao" năm 2022 tại xã Nậm Tin, huyện Nậm Pồ (Điện Biên), Báo NTNN/Điện tử Dân Việt cùng các nhà tài trợ trở về trong niềm vui, hạnh phúc. Tuy nhiên, cung đường trở về của đoàn thiện nguyện vẫn còn gặp nhiều gian nan.
-
Những ngày này, đi đến các trường học trên vùng đất phía Tây Nam của Hà Tĩnh , chúng tôi cảm nhận được sự thay da, đổi thịt từng ngày. Các trường học ở Hương Khê đã khoác lên mình chiếc áo rực rỡ, yêu thương trong niềm lạc quan và tin tưởng.
-
Mong muốn đem đến cho các em học sinh những lớp học khang trang, Đoàn thanh niên Công an tỉnh Sơn La đã chung tay xây dựng hàng chục điểm trường vùng cao.
-
Chị Dương Thị Đạo, dân tộc Tày, trú tại bản Pa Phách, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La tuy mất đi một bàn tay, nhung với nghị lực phi thường, chị đã vượt lên nghịch cảnh, làm giàu từ mô hình trồng rau sạch, cho thu nhập 20 triệu/ vụ.