Vùng ven biển
-
Đền Đức Thánh Cả, thôn Vạn Thắng (xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc) là ngôi đền cổ, thờ Tứ vị Thánh Nương. Ngôi đền cổ cũng là nơi sinh hoạt tâm linh của ngư dân vùng biển Thanh Hóa nơi đây.
-
Nhờ cây cỏ năn tượng (còn có tên gọi khác là cây hến biển), hàng trăm nông dân ở thị xã Ngã Năm và huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) có việc làm thêm ổn định. Không chỉ mọc tự nhiên ở vùng ven biển ĐBSCL, loại cỏ này còn được người dân trồng thử nghiệm.
-
Sá sùng hay còn gọi là trùn biển, sâu đất, địa sâm…là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Ở tỉnh Phú Yên, sá sùng được phân bố nhiều ở các bãi triều vùng biển ven bờ thuộc TX Sông Cầu, huyện Tuy An và TX Đông Hòa.
-
Khu rừng ngập mặn nổi tiếng Thanh Hóa với vô số sản vật thơm ngon, hiếm có khó tìm là rừng ngập mặn Đa Lộc (xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Khu rừng ngập mặn này được ví “lá chắn xanh”, nơi trú ngụ của nhiều loài thủy sản, đặc biệt khai thác một loại mật ong cực ngon.
-
Cụm hòn Ðá Bạc (hòn Ông Ngộ, Hòn Trụi và hòn Ðá Bạc) diện tích khoảng 6,43 ha, thuộc xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau). Ðây là đảo nằm gần bờ nhất (khoảng 500m) và mang nhiều truyền thuyết ly kỳ nhất vùng ven biển Tây Cà Mau.
-
“Sâm cát” cái tên vừa quen lại vừa lạ. Quen vì đây lá món rau dân dã mà không ít người dân ở vùng ven biển Quảng Ngãi vào mùa mưa hay hái về để dùng trong bữa ăn hằng ngày.
-
Giăng lưới cá úc là một trong những nghề mang lại thu nhập khá cho nhiều người dân vùng ven biển tỉnh Cà Mau.
-
Qua 2 đợt khai quật lớn vào năm 2003 và 2005, trên diện tích gần 550m2 tại Giồng Lớn Long Sơn, TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), các nhà khảo cổ đã phát hiện 2.308 hiện vật.
-
Rau công sôi, rau cần biển là loại rau từng được tiến vua đang được nhiều người không ngại chi tiền triệu mua về làm phong phú thêm cho mâm cỗ Tết.
-
Dòng sông có tên thật mộc mạc: sông Cái - Nha Trang (Khánh Hòa). Nơi đây đôi bờ vẫn còn thấp thoáng những ký ức chưa phai. Nghìn năm chói lọi có ngọn Tháp Chàm lồng lộng như ngọn lửa trên đồi cao bên hữu ngạn.