Đa phần trẻ em bị bóc lột, xâm hại tình dục trên môi trường mạng, dưới hình thức là hăm dọa, chia sẻ hình ảnh nhạy cảm trẻ em qua mạng, hứa cho tiền hoặc quà để ép tham gia vào các hoạt động tình dục.
Thống kê của Bộ LĐTBXH cho thấy mỗi năm có khoảng 2.000 vụ xâm hại trẻ em được ghi nhận. Đáng nói có 20% trong số nạn nhân bị xâm hại là trẻ em nam. Đây mới chỉ là “phần nổi của tảng băng chìm".
Mới đây Đại sứ quán Việt Nam tại Tây Ban Nha đã liên hệ cơ quan phụ trách lưu trú cho người nước ngoài ở Tây Ban Nha đề nghị hỗ trợ thủ tục thị thực lưu trú cho 2 công dân.
Các cơ quan chức năng Tây Ban Nha đang trong quá trình thu thập thông tin và chứng cứ điều tra vụ án. Hai công dân Việt Nam trong điều kiện sức khỏe bình thường, được hỗ trợ pháp lý theo đúng quy định.
Dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử về phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc đang được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội lấy ý kiến, thu thút sự quan tâm của dư luận xã hội. Nhiều người đặt câu hỏi lời nói, hành động, biểu cảm như thế nào thì bị coi là quấy rối tình dục...
Các chuyên gia cho rằng bản chất cốt lõi của vấn đề chính là “đồng thuận hay không đồng thuận". Căn cứ vào đó để xác định là có quấy rối tình dục nơi làm việc hay không?
Lưu Văn Vịnh (SN 1978, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) thấy cháu T. (SN 2012) dừng xe đạp trước nhà mình có biểu hiện tâm lý không bình thường, Vịnh đã đưa cháu T. vào giường, sau đó thực hiện hành vi xâm hại bé gái.