TP.Huế (Thừa Thiên Huế) đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ trở thành thành phố xe đạp đầu tiên của Việt Nam. Việc phát triển xe đạp góp phần cải thiện môi trường giao thông, đảm bảo người dân và du khách ở mọi lứa tuổi có thể di chuyển an toàn, thoải mái và thuận lợi bằng xe đạp...
Hà Nội có 79 điểm đặt xe đạp cơ và xe đạp điện để phục vụ người dân các quận nội thành. Từ khi được đưa vào hoạt động, nhiều người dân Hà Nội đã đến thuê, trải nghiệm thú vui mới này.
Những chiếc xe đạp trong dự án xe đạp công cộng đầu tiên đã xuất hiện trên địa bàn Hà Nội. Người dân Thủ đô bắt đầu trải nghiệm và có những đánh giá ban đầu về dự án này.
Những chiếc xe đạp trong dự án xe đạp công cộng đầu tiên đã xuất hiện trên địa bàn Hà Nội. Đây là dịp để người dân và du khách khi tới Hà Nội có thể trải nghiệm trước khi dịch vụ này chính thức đi vào hoạt động.
Trong khi nhiều địa phương trong cả nước đã thí điểm thành công và ngày càng nhân rộng mô hình dịch vụ xe đạp công cộng thì tại Hà Nội, dịch vụ này đã trễ hẹn hơn 6 tháng, gây lãng phí và khiến nhiều người tiếc nuối.
Đề án phố đi bộ và dịch vụ xe đạp công cộng tại TP. Buôn Ma Thuột kỳ vọng sẽ tạo nên một không gian công cộng hấp dẫn, tiện nghi cho người dân và du khách.
Trước Tết Nguyên đán Quý Mão (2023), một số quận tại Hà Nội đã bàn giao mặt bằng, chủ đầu tư đã thực hiện công đoạn lắp đặt, sơn kẻ các trạm xe. Tuy nhiên đến nay, xe đạp công cộng vẫn vắng bóng trên đường phố Hà Nội.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP.HCM đề xuất đưa thêm tuyến xe buýt điện hoạt động khu vực trung tâm để tăng cường giao thông công cộng, hỗ trợ phát triển du lịch.