Xen canh

  • Bằng việc trồng xen các loại cây khác như ca cao, cà phê vào vườn điều, nhiều nông dân ở Bình Phước không chỉ giảm được nỗi lo thất thu do mất mùa điều, mà còn có thêm thu nhập từ 2 loại cây có giá trị kể trên.
  • Sau khi gom góp được ít vốn, anh Lê Châu Cường (khu phố 5, thị trấn Tân Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận) đến huyện Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) học tập mô hình trồng cây ăn quả, khoảng thời gian 5 tháng học tập lý thuyết kết hợp với thực hành anh đã thành thạo đặc điểm của từng loại cây, cách chăm sóc cây ăn trái với hy vọng áp dụng trên quê hương khô nóng quê nhà. 
  • Đã có lúc  từ nhu cầu “hút hàng” của các cơ sở chế biến chè hương tại TP.Bảo Lộc (Lâm Đồng), hoa sói trở thành cây trồng chủ lực của một số nông dân. Tuy nhiên do tính bất ổn của thị trường, giờ đây rất nhiều nông hộ đã chặt bỏ để chuyển sang trồng các loại cây khác, và cây hoa sói lại có nguy cơ bị “xóa sổ”...
  • Với phương pháp trồng gối vụ ngô, đậu xanh hoặc trồng xen đậu trong ngô, nông dân Quảng Nam thu lợi lớn. 
  • Việc nhân rộng mô hình trồng ngô (bắp) lai giống LVN 10 của Trung tâm Khuyến nông huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đã góp phần thúc đẩy nhanh hơn chủ trương chuyển dịch cơ cấu, đa dạng hóa cây trồng ở địa phương này.
  • Trước đây nhắc đến Chiềng Ngần (TP.Sơn La, Sơn La) là nhắc đến đói, khổ. Nay thì khác nhiều rồi, nếu biết làm ăn, mỗi ha đất cho thu tới hàng trăm triệu đồng/năm, hộ nghèo giảm hẳn...
  • Biến một khúc sông của vùng chiêm trũng thôn Đổng Lâm, xã Quỳnh Phú, Gia Bình, Bắc Ninh thành trang trại nuôi cá, lợn với doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm, ông Nguyễn Xuân Thu là minh chứng cho hướng đi đúng của mình.
  • Với địa hình miền núi, huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) có lợi thế để phát triển kinh tế vườn đồi kết hợp. Đây là mô hình triển vọng và phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương, nên mang lại lợi ích lớn.
  • Trong những năm qua, nhiều nông dân xã Hiệp Xương (Phú Tân, An Giang) đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ trồng nếp truyền thống sang trồng xen canh rau muống lấy hạt và đạt hiệu quả kinh tế cao.
  • Rau nhíp là một loại rau rừng được đồng bào Xtiêng tại Bình Phước dùng làm thực phẩm và được nhiều hàng quán ưa chuộng. Để không mất đi loại rau rừng từng gắn bó bao đời, một người dân tộc bản địa đã chủ động lên rừng tìm rau mang về trồng.