Xuất khẩu gạo
-
Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia (Bulog) hôm thứ Năm (24/10) đã tiến hành mời đấu thầu quốc tế để mua khoảng 500.000 tấn gạo. Trước đó, hôm 21/10, Bulog thông báo mời thầu để mua 350.000 tấn gạo, nhưng sau đó đã hủy cuộc đấu thầu này.
-
Theo dữ liệu của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), tính đến ngày 23/10, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang neo ở mức 534 USD/tấn, cao nhất trên thị trường châu Á.
-
Giá gạo 5% tấm của Thái Lan giảm đến hơn 30 USD/tấn, giá gạo 5% tấm của Pakistan cũng rơi khỏi mốc 500 USD/tấn. Và đối với Việt Nam, giá gạo 5% tấm giảm khoảng 20 USD/tấn, ở mức giá 534 USD/tấn tính đến ngày 19/10.
-
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) ước tính, nhập khẩu gạo của Philippines sẽ đạt 4,7 triệu tấn trong năm 2024, tăng 2,2% từ ước tính trước đó là 4,6 triệu tấn, trong đó quốc gia Đông Nam Á này sẽ "mua mạnh gạo Việt Nam".
-
Giá lúa gạo hôm nay 14/10 tại thị trường trong nước duy trì ổn định với cả mặt hàng lúa vào gạo, giao dịch có phần trầm lắng.
-
Ấn Độ mới nới lỏng xuất khẩu đã làm dấy lên lo ngại gạo Việt sẽ phải cạnh tranh khốc liệt hơn trong bối cảnh giá thì giảm mà nguồn cung trong nước thì thấp hơn.
-
Theo dự báo mới nhất của FAO, sản lượng gạo năm 2024/25 tăng so với dự báo hồi tháng 9/2024 chủ yếu do triển vọng sản lượng cải thiện ở Ấn Độ làm lu mờ tình trạng suy thoái ở nhiều quốc gia khác, đặc biệt là ở Myanmar.
-
Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu gạo, cà phê và điều đến nhiều thị trường thế giới, Việt Nam phải nhập khẩu thêm những nông sản này để làm nguyên liệu phục vụ chế biến sản phẩm xuất khẩu.
-
Giá gạo xuất khẩu của một số nước châu Á giảm mạnh trong tuần sau khi Ấn Độ nới lỏng các hạn chế xuất khẩu gạo làm gia tăng sự cạnh tranh trong khu vực. Ấn Độ là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
-
Giá xuất khẩu gạo ở châu Á đã giảm mạnh trong tuần này sau khi Ấn Độ, nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, nới lỏng các hạn chế xuất khẩu, tăng cường sự cạnh tranh trong khu vực.