ẩm thực sài gòn
-
Chỉ vài chợ, phố nhỏ ở khu Chợ Lớn - Sài Gòn, mới có những xe, hàng rong bán món hoành thánh lá trơn lu chẳng hề gói chút nhưn nhị nào.
-
Nghe nói tới nhiều đá núi, Hà Giang là địa danh đầu tiên thường được nhiều người nghĩ tới. Nhưng ít ai biết ở tuốt dưới đồng bằng Nam bộ cũng có một nơi rất nhiều đá, nhiều núi: Thoại Sơn, núi Sập, An Giang.
-
Dù nhiều hàng quán bổ sung thêm nào là gà nướng, lạp xưởng, tôm rim, xíu mại… cho cơm tấm, nhưng có lẽ làm nên tên tuổi của cơm tấm Sài Gòn là các thức căn bản, mà giới trẻ hay gọi là “sà bì chưởng” - cách nói lái của sườn, bì, chả - ở đây là chả trứng đúc.
-
"Đường 20 thước" có lẽ ngày xưa chỉ có vỏn vẹn 20 thước. Đến khi được chọn làm khu tái thiết với các chung cư lấy chiều cao làm chủ theo công thức mỗi căn hộ 3mx7m, 1 trệt, 1 lửng và 2 lầu, con đường trở thành bến đỗ của khách ăn vặt.
-
Rất giống, nên khá nhiều người còn lộn giữa con cua đồng với rạm. Nhưng tô bún rạm - còn khá hẻo tiếng trong làng ẩm thực Việt, lại chẳng mấy giống món bún riêu cua từ Nam chí Bắc.
-
Món ngon đấy ăn với bánh mì rất hợp, ăn với phở hoặc hủ tiếu mì vẫn ngon, thậm chí ăn với cơm cũng chẳng kém.
-
"Tuần lễ Văn hóa - Du lịch - Ẩm thực Đồng Nai năm 2020" là cơ hội hiếm hoi trong năm, để các doanh nghiệp quảng bá, tiếp cận khách hàng cho mùa kinh doanh cuối năm. Nhưng lễ hội chưa khai mạc, thì doanh nghiệp lại tiếp tục đối diện nỗi lo mới.
-
Bánh mì là một nét đặc sắc của văn hóa ẩm thực vỉa hè Sài Gòn xưa nay. Cùng xem những hình ảnh lịch sử thú vị về bánh mì Sài Gòn.
-
Có mặt ở Sài Gòn từ khá lâu, các món ăn mang gốc Hoa như bột chiên, phá lấu, há cảo đốn tim cả những thực khách khó tính nhất.
-
Những "cú đêm" lang thang Sài Gòn sẽ khó lòng bỏ qua món xôi ngon nức tiếng, nhất là những ngày thời tiết lành lạnh.