Bánh chưng
-
Gói bánh, nấu bánh đến tận khuya, nhiều người chỉ chợp mắt được 2-3 tiếng đồng hồ. Hàng nghìn chiếc bánh tét, bánh chưng của người dân TP.HCM đã và đang sẵn sàng chuyển đến bà con vùng lũ miền Trung.
-
Cả một đoạn đường chuyên bán lá dong tấp nập là thế, mà nay vắng hoe. Người bán cũng giảm hẳn số lượng, chỉ còn một số ít được bày bán.
-
Qua một dự án nhỏ của các bạn trẻ Hà Nội, một phần nhỏ không gian Tết xưa đã được tái hiện lại rất độc đáo. Tại đây, ngoài những khung cảnh được tái hiện như một góc của ngôi nhà bắc bộ, hoạt cảnh tranh Hàng Trống, cây rơm, góc vườn đặc trưng tết quê, thì những người đến với không gian Đón tết xưa cũng được trải nghiệm việc Gói bánh Chưng cổ truyền, tham gia hội chợ quê, thu hái, mua nông sản tự nhiên tại vườn, tham gia các trò chơi, văn hóa dân gian.
-
Gần 200 hộ dân cùng hơn 100 học sinh tại 2 bản Khuổi Phìn và Trung Phìn có hoàn cảnh khó khăn (xã Sinh Long, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang) vui mừng, phấn khởi khi nhận được bánh chưng xanh và quà Tết Canh Tý từ Báo Nông Thôn Ngày Nay/Báo Điện tử Dân Việt và các nhà hảo tâm đồng hành trao tặng.
-
Xuất phát từ trụ sở Báo Nông Thôn Ngày Nay/Báo Điện tử Dân Việt từ 5h sáng, đoàn thiện nguyện vượt hơn 300km với nhiều cung đường đèo dốc để đến với điểm trường chính xã Sinh Long, xã khó khăn nhất của huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, tổ chức Chương trình “Gói bánh chưng xanh,Tết ấm vùng cao” và trao quà tặng cho trẻ em nghèo, có hoàn cảnh khó khăn.
-
Mỗi phút sản xuất ra một chiếc bánh chưng, chuyện tưởng như không thể lại biến thành có thể, với quy trình sản xuất bằng máy ,từ khâu rửa lá, ngâm đỗ, cắt thịt, buộc lạt đến ninh nấu...
-
Những ngày cận Tết, nhu cầu về tất cả các phương diện của người tiêu dùng tăng cao, giá cả các mặt hàng theo đó leo thang chóng mặt. Tận dụng cơ hội này, nhiều người ít vốn cũng lên kế hoạch kinh doanh thời vụ để kiếm tiền tiêu Tết.
-
Bằng niềm đam mê với nghề nấu bánh chưng truyền thống của gia đình, cô gái trẻ Huỳnh Thị Thu Thủy, phố Mỹ Thạch Đông, phường Tân Thạnh, Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đã góp phần nâng cao vị thế những sản phẩm làm từ gạo nếp truyền thống.
-
Bánh chưng, bánh giầy có thể coi là “quốc bánh” của dân tộc ta, ở đâu người Việt cũng biết làm và gói được. Riêng với người dân vùng đất Tổ Phú Thọ, họ coi việc được làm bánh dâng lên cúng lễ các Vua Hùng nhân ngày giỗ Tổ là sự thiêng liêng, niềm vinh dự lớn. Ai có được may mắn làm bánh lễ cũng cố gắng mang hết bí kíp gia truyền về nghề làm bánh của làng xóm mình ra trổ tài.
-
Có khá nhiều điểm tương đồng trong văn hóa Đài – Việt, trong đó có việc cùng ăn Tết cổ truyền theo lịch âm. Tuy nhiên, mỗi nơi lại có những phong tục rất riêng.