Bánh phồng
-
Ở miền Tây, vào những ngày Tết cổ truyền, ngoài món bánh tét đặc trưng thì món bánh phồng cũng là món bánh không thể thiếu trong mỗi gia đình. Vào những ngày cận Tết, tại làng nghề bánh phồng có tuổi đời gần trăm năm ở An Giang luôn đỏ lửa xuyên đêm để đủ hàng bán Tết.
-
Làng nghề bánh phồng trăm tuổi ở miền Tây lại tất bật sản xuất mỗi độ Tết đến xuân về. Hương vị truyền thống đặc trưng của bánh phồng nơi đây trở thành phần ký ức đậm sâu của nhiều người dân An Giang.
-
Cùng với gạo Nàng Thơm Chợ Đào, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An còn nổi tiếng với nghề quết bánh phồng. Cả xóm với mấy chục lò bánh rộn rã, xập xình tiếng quết, tiếng chuyện trò của những người làm bánh thâu đêm, nhất là vào dịp tết.
-
Hồi nhỏ ở quê nhà, tôi thích nhà có đám giỗ. Không phải để được ăn những món ngon ê hề bày đặc cứng trên bàn thờ mà là khi dọn đồ cúng, má tôi thường cho tôi món tôi ưa thích.
-
Thường người dân đất Võ dùng bánh tráng nướng qua lò than hồng. Bánh tráng vừa đủ độ chín phồng và thơm phưng phức, một hương vị riêng của Bình Định.
-
Thịt bò thơm, mềm vừa chín tới đượm vị chua thanh, nhẹ của khế sẽ hấp dẫn mọi thành viên trong gia đình.
-
Ở miền quê Tây Nam Bộ có nhiều rắn mối, nhất là vào những tháng 11, tháng Chạp sau khi con nước lũ rút dần. "Con chi rọt rẹt sau hè/ Hay là rắn mối tới ve chuột chù" - Ca dao
-
Xưa, ở nông thôn miền ngoài nếu có không ít người phải vật lộn với cuộc sống đến nỗi quên bẵng cái Tết, thì ở miền trong tiền nhân ta cũng phải đối đầu với quá nhiều gian nan cơ cực, làm sao “ăn Tết”?!
-
Lụi hụi tới Tết nữa! Đó là câu nói quen thuộc đầu lời của người nghèo - khoảng từ tháng mười âm lịch trở đi, hầu như ai cũng hơn một lần thốt lên câu ấy.
-
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam cho hay, theo thông tin mới nhận từ Tổ chức Kỷ lục châu Á (đóng tại Ấn Độ) 8 kỷ lục châu Á mới của Việt Nam vừa được xác nhận.