Bạo lực học đường
-
Vấn nạn về thuốc lá điện tử, bạo lực học đường được cử tri TP.HCM quan tâm, đặt câu hỏi cho Sở GDĐT TP.HCM để đưa ra các biện pháp hạn chế.
-
"Giáo viên của chúng tôi rất đáng thương bởi họ đang chịu rất nhiều áp lực, đang cố gắng đáp ứng những yêu cầu đặt ra của ngành khiến họ khó khăn. Thu nhập thấp và kỳ vọng lớn đang đặt lên đôi vai gầy gò của họ", Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam chia sẻ.
-
Trịnh Thu Tuyết - nguyên giáo viên Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội - nêu quan điểm, giải pháp gốc rễ để ngăn ngừa bạo lực học đường đầu tiên cần đến từ gia đình.
-
Theo Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tùng Lâm, hành vi của học trò là không thể chấp nhận được, nhưng xét toàn diện, chúng ta cũng thấy phần nào thiếu sót của giáo viên.
-
"Điều đáng sợ nhất, một ngày nào đó thế hệ trẻ sẽ nói với nhau rằng nghề giáo là nghề nguy hiểm, có chế độ đãi ngộ thấp và có bần cùng đến mấy cũng không vào sư phạm", thầy Nguyễn Duy Khánh chia sẻ.
-
Hôm nay, nhiều người lên mạng có thể lên án hành vi của những đứa trẻ lớp 6, lớp 7 kia hay lên án cô giáo. Nhưng không ai trong chúng ta thấy rằng mình cũng có lỗi trong những sự việc đau lòng như vậy. Làm ngơ thậm chí thỏa hiệp với cái ác, im lặng trước bạo lực chống lại thầy cô giáo.
-
Đưa ra quan điểm về sự việc giáo viên bị học trò ném dép, thầy Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường Lô mô nô xốp (Hà Nội) phải thốt lên: "Ấy là sự cô đơn đến cùng cực của cô giáo".
-
"Sẽ ra sao nếu trong gia đình, cha mẹ sai, con có quyền phi thẳng dép vào đầu cha mẹ?", chuyên gia đặt câu hỏi vụ cô giáo bị nhóm học sinh xúc phạm, hành hung ngất xỉu ở Tuyên Quang.
-
Vụ cô giáo bị nhóm học sinh xúc phạm, hành hung ngất xỉu ở Tuyên Quang xảy ra mới đây đang khiến dư luận xôn xao, bất bình. Nhiều giáo viên khác cho hay cũng gặp tình huống tương tự, hoặc không kém.
-
Chúng ta sẽ không thể ngăn chặn hay giảm bớt nạn bạo lực học đường chừng nào hệ thống giáo dục còn vận hành trên một thước đo và giá trị gần như đơn nhất là thành tích học tập.