Bảo tiêu
-
Nhiều nông dân ở xã Đắc Lua (huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) từ khi bỏ cây lúa chuyển trồng bí đỏ (bí ngô) lấy hạt đã thu lời 200 triệu/ha/vụ.
-
Bảo tiêu là một nghề khá phổ biến thời Trung Quốc cổ đại. Người làm nghề bảo tiêu được gọi là tiêu sư. Nhiệm vụ của họ là bảo vệ tài sản của thương nhân. Nghề bảo tiêu cũng có những điều cấm kỵ như các ngành nghề khác. Khái niệm “ Lục giới” hay “ Lục đại kỵ” ( 6 điều cấm kỵ) trong giới tiêu sư khởi nguồn từ thời đại Khang hy.
-
Mặc dù TP.HCM đã có nhiều chương trình hỗ trợ nông dân trong sản xuất nông nghiệp như các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng chuỗi an toàn thực phẩm, nhưng hiện giá cả nông sản còn bấp bênh, đầu ra sản phẩm chưa ổn định, nông dân còn nhiều khó khăn khi tiếp cận với doanh nghiệp thu mua.
-
“Chúng tôi cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm cho nông dân (ND), sẽ đi đến cùng với ND, hỗ trợ ND hết sức. Nếu hộ trồng nào khó khăn về vốn, chúng tôi sẵn sàng bán giống trả chậm một phần, sau vụ thu hoạch sẽ quy đổi bằng sản phẩm, hoặc bằng các phương thức khác phù hợp”.
-
Bài học từ việc xuất khẩu vải thiều cho thấy, vấn đề áp dụng công nghệ mới vào sản xuất và bảo quản chưa thực sự là tất cả, nếu không có các doanh nghiệp vào cuộc đưa sản phẩm đi tiêu thụ.
-
Khâu nối nông dân với doanh nghiệp, Quỹ Hỗ trợ nông dân cho vay vốn, tập huấn kiến thức, thành lập các tổ hợp tác, nhóm hộ liên kết sản xuất cùng một giống, một công nghệ, một sản phẩm, tiêu thụ theo chuỗi giá trị… Đó là cách làm của Hội ND Hà Tĩnh.
-
Vài năm trở lại đây việc canh tác rau màu ở xã Khánh Thành (huyện Yên Khánh, Ninh Bình) khá phát triển. Để các hộ trồng rau màu trao đổi kinh nghiệm làm ăn, thị trường tiêu thụ… Hội Nông dân (ND) xã đã thành lập Tổ hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản xóm 13.
-
Tại HTX Nông nghiệp Quyết Thắng, xã Đại Thắng (Vụ Bản, Nam Định), Công ty cổ phần Giống cây trồng Miền Nam (SSC) vừa tổ chức hội nghị “Đánh giá kết quả liên kết sản xuất giống lúa thuần chất lượng Bắc thơm 9 và bao tiêu sản phẩm”.
-
Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp và Kinh doanh tổng hợp Điện Quang (HTX Điện Quang) ở huyện Điện Bàn là đơn vị điển hình của kinh tế hợp tác ở Quảng Nam. Không những làm tốt vai trò “bà đỡ” cho kinh tế hộ, HTX còn nhạy bén, đột phá trong hoạt động liên doanh - liên kết sản xuất nông nghiệp và bao tiêu sản phẩm cho nông dân.
-
Trong khi nhiều nông dân thành phố hoa đang “quay lưng” lại với cây atiso - đặc sản của Đà Lạt do giá cả bấp bênh, đầu ra thiếu ổn định, thì anh Nguyễn Trung Thành, một người con đất Sài thành lại bỏ phố lên núi để gắn bó với loại cây trồng này dưới chân núi LangBiang.