Định Nam đao, binh khí gắn liền với sự nghiệp bình thiên hạ của vua Mạc Thái Tổ, tên húy là Mạc Đăng Dung (1483 - 1541). Đây là một báu vật hơn 400 năm ở Hải Phòng nhìn trên nhiều lĩnh vực, là giá trị biểu tượng cho một dòng họ, một vương triều đã có nhiều thành tựu trong tiến trình lịch sử đất nước.
Chiếc đàn sừng hươu một dây, cổ vật có niên đại 2.000 năm tuổi, thuộc nền văn hóa Óc Eo được phát hiện năm 1997 tại di chỉ Gò Ô Chùa (xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) hiện được Bảo tàng - Thư viện tỉnh Long An đang bảo quản.
Cuối tháng 1 năm , tỉnh Bình Định đón nhận thêm tin vui, khi hiện vật cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn (thành Hoàng Đế) ở xã Nhơn Hậu, TX An Nhơn được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia, nâng tổng số bảo vật quốc gia của Bình Định lên 11.
Trong 27 bảo vật quốc gia mới được Thủ tướng Chính phủ công nhận, tỉnh Bắc Ninh có 3 bảo vật quốc gia là tượng Quan Thế âm chùa Cung Kiệm (huyện Quế Võ); thạp đồng văn hóa Đông Sơn (thành phố Từ Sơn) và bia đá chùa Tĩnh Lự (huyện Gia Bình).
Sáng 20/2, UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức họp báo Festival "Về miền quan họ 2023", kết nối tinh hoa các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận. Festival "Về miền quan họ - 2023" có khoảng 30 chuỗi sự kiện diễn ra từ ngày 24-28/2.
Bảo vật Quốc gia Bia Ma nhai Ngự chế của vua Lê Thái Tổ trên núi Phja Tém, xã Hồng Việt (huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng) là hiện vật gốc độc bản có niên đại năm 1431 - khẳng định chủ quyền quốc gia Đại Việt ở vùng biên viễn.
Theo sử sách, giữa núi Nùng có một lỗ hổng thông với trời đất. Ngày nay, núi Nùng chính là nền điện Kính Thiên bên trong Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội).
Có bốn tiêu chí để bộ bát, đĩa gốm men trắng vẽ lam trang trí hình rồng xứng đáng ở Hoàng thành Thăng Long xứng đáng được công nhận là bảo vật Quốc gia.
Qua 2 đợt khai quật lớn vào năm 2003 và 2005, trên diện tích gần 550m2 tại Giồng Lớn Long Sơn, TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), các nhà khảo cổ đã phát hiện 2.308 hiện vật.