Bất động sản cao cấp
-
Thị trường bất động sản Việt Nam đang thuộc nhóm 4 thị trường có tốc độ tăng trưởng tốt về nguồn cung của bất động sản hàng hiệu trên thế giới.
-
Thị trường bất động sản Việt Nam chứng kiến sự dịch chuyển mạnh mẽ nhu cầu tại phân khúc cao cấp, vốn đang có mức giá hợp lý hơn so với các thị trường khu vực.
-
Nguồn cung nhà ở trung, cao cấp đang dư thừa, trong khi thiếu nhà ở xã hội. Do đó, Bộ Xây dựng kiến nghị siết các dự án BĐS cao cấp để cân bằng cung-cầu
-
Việc siết chặt tín dụng bất động sản cao cấp cùng với quỹ đất eo hẹp trong khu vực trung tâm dẫn đến sự thiếu vắng nguồn cung phân khúc cao cấp. Điều này được dự báo không chỉ trong thời điểm hiện tại mà kéo dài sang vài năm tới.
-
Theo ông Dương Đức Hiển, Giám đốc Kinh doanh nhà ở Savills miền Bắc và miền Trung Việt Nam, việc tăng giá của một dự án bất động sản không phụ thuộc vào thị trường mà do chất lượng dự án và dịch vụ mà chủ đầu tư cung cấp cho cư dân.
-
Tín dụng bất động sản đang bị siết và dự kiến sẽ còn bị siết chặt hơn nữa. Thị trường bất động sản trong nước buộc phải tìm đến các nguồn vốn khác.
-
Khi “quỹ đất vàng” ngày càng thu hẹp, chung cư cao cấp không còn cạnh tranh bằng “view đẹp” hay vị trí vàng, các ông lớn chạy đua vung tiền tấn đầu tư tiện ích để lôi kéo người mua.
-
Hơn 3 năm trở lại đây, khi Thái Bình tập trung phát triển để hoàn thành các chỉ tiêu trở thành đô thị loại 1 với các cải cách mạnh mẽ về kinh tế và đầu tư chủ lực vào hạ tầng, khiến nhu cầu bất động sản (BĐS) cao cấp tăng mạnh. Nhưng đến nay, “cầu” khá bức thiết trong khi “cung” vẫn chưa có tín hiệu sôi động…
-
Hồng Kông được xem là thị trường bất động sản cao cấp đắt nhất thế giới, đắt hơn 61% so với thành phố đứng thứ hai là London.