Bộ luật lao động
-
Chiều nay (23/10), Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi). Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân có phát biểu rất đáng chú ý.
-
Sáng nay (23/10), phát biểu tại hội trường khi tranh luận về quan điểm giờ làm việc của người lao động trong dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi), ĐBQH Nguyễn Thị Quyết Tâm (TP.HCM) đã nghẹn giọng, rớm nước mắt khi nói về vấn đề này.
-
Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, nhiều ý kiến tiếp tục đề nghị bổ sung quy định về việc tăng thêm ngày nghỉ hưởng nguyên lương đối với người lao động và chọn ngày Gia đình Việt Nam (28/6).
-
Bộ LĐ-TB-XH đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nghiên cứu và đánh giá nội dung của dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) theo hướng giữ nguyên số ngày nghỉ lễ, tết như hiện nay, không đề xuất thêm ngày nghỉ.
-
Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, quy định tăng tuổi nghỉ hưu là vấn đề lớn, phải thực hiện theo đúng tinh thần của Trung ương, đáp ứng cho yêu cầu dài hạn chứ không phải trước mắt.
-
Chiều 29/5, thảo luận ở tổ của Quốc hội về dự thảo Bộ luật lao động, nhiều đại biểu đã bày tỏ quan điểm cần có thêm ngày nghỉ lễ nữa, nhưng không nên chọn vào ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7).
-
Chiều nay (29/5), khi phát biểu ở tổ về dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng (Bến Tre) đã cảnh báo, với chế độ bảo hiểm như hiện nay thì dễ dẫn tới vỡ quỹ bảo hiểm.
-
Sát ngày trình các đại biểu Quốc hội cho ý kiến chính thức, Bộ LĐ-TB&XH tiếp tục điều chỉnh Tờ trình dự thảo sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2012; trong đó có liên quan tới giờ làm việc trong cả nước được đề xuất sửa đổi ở phút chót.
-
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Dương lịch 2019 và không lâu nữa là Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019. Người lao động rất quan tâm đến vấn đề thưởng Tết và số ngày nghỉ.
-
Hiện dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) đang được Bộ LĐTBXH lấy ý kiến để gửi Chính phủ, trình Quốc hội cho ý kiến vào tháng 5.2019. Một trong những nội dung đáng chú ý được nhiều lao động quan tâm trong dự thảo luật sửa đổi là thay đổi cách tiếp cận từ “bảo vệ lao động nữ” sang cách tiếp cận “thúc đẩy bình đẳng giới”.