Bọ xít
-
Dân Việt - Giới chức Hungary đang cầu viện châu Âu giúp đỡ để ngăn chặn dòng bùn độc tấn công sông Danube sau sự cố hồ chứa chất thải bô xít của nhà máy nhôm Ajkia bị vỡ.
-
(Dân Việt) - Đó là khẳng định của PGS.TS Nguyễn Văn Bình - Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, người phát ngôn Bộ Y tế tại văn bản cung cấp thông tin về bọ xít hút máu tại Việt Nam ngày 23-9.
-
(Dân Việt) - Ngày 20-9, cán bộ Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã đến kiểm tra, lấy mẫu bọ xít hút máu tại nhà bà Ninh. Kết quả có trên 1.000 cá thể tại ổ này và các mẫu bọ xít đều chứa ký sinh trùng...
-
(Dân Việt) - Ngày 19-9, thông qua đường dây nóng của Dân Việt, gia đình bà Lưu Thị Ninh, xóm 3, xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Hà Nội cho biết vừa phát hiện một ổ bọ xít hút máu khổng lồ trong gian bếp.
-
(Dân Việt) – Kết quả nghiên cứu về bọ xít hút máu người cho thấy đã tìm thấy ký sinh trùng giống Trypanosoma trong cơ thể những mẫu bọ xít hút máu người tìm thấy ở nước ta.
-
(Dân Việt) - Mấy tháng trở lại đây, các chuyên gia đã ghi nhận nhiều nơi tại Hà Nội có bọ xít hút máu người. Khoảng 100 người được ghi nhận bị chúng đốt. Các nốt đốt đều ngứa, nổi cục, tấy đỏ, có trường hợp sưng bầm.
-
(Dân Việt) - Đây là những phát hiện mới nhất của các nhà khoa học trước sự xuất hiện với số lượng tăng đột biến cuả bọ xít hút máu trong thời gian vừa qua.
-
(Dân Việt) - Ca cao là loại cây công nghiệp mà nước ta đã có chủ trương mở rộng. Nó là cây lưu niên, có thể sống tới 60-70 năm. Tuy nhiên, ca cao tới 25-30 năm sẽ bắt đầu cỗi đi, ta nên thay.
-
(Dân Việt) - So với bọ xít hút máu người, rệp hút máu người có số lượng lớn hơn, khả năng sinh trưởng mạnh, lây lan nhanh và đặc biệt rất khó tiêu diệt triệt để.
-
Tại Hà Nội, các nhà chuyên môn phát hiện một loại rệp chuyên hút máu người. Loại rệp này nhỏ bằng hạt gạo, bình thường cơ thể chúng có màu vàng nhạt. Nơi trú ngụ ưu thích là kẽ giường, tủ.