Bot cai lậy
-
Sau khi nghiên cứu đề xuất của Bộ giao thông vận tải (GTVT), về phương án thu phí trạm BOT Cai Lậy, UBDN tỉnh Tiền Giang chọn phương án xây dựng thêm trạm thu phí mới trên tuyến tránh Cai Lậy và thực hiện thu phí đồng thời cả hai trạm, trạm nào hoàn vốn xong sẽ dỡ trạm đó.
-
“Có không ít nhà báo luôn mang sẵn định kiến BOT là móc túi dân, lợi ích nhóm” – lời phát biểu của lãnh đạo một doanh nghiệp trước hàng trăm phóng viên báo chí tham dự hội thảo“Truyền thông về hạ tầng giao thông...” do Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức sáng 4/9 khiến không ít người phải... “suy nghĩ lại”.
-
Sau hơn 1 năm tạm dừng thu phí, Bộ GTVT đã có văn bản gửi tới Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình cho phép triển khai thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ tại trạm Cai Lậy để hoàn vốn cho dự án.
-
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Nhật cho biết, trạm BOT Cai Lậy đã dừng thu phí hơn 1 năm nay, Thường trực Chính phủ đã họp 2 lần, 2 Phó Thủ tướng đã họp 4 lần về dự án này. Thủ tướng đồng ý giữ nguyên trạm thu phí và yêu cầu nhà đầu tư, tỉnh Tiền Giang rà soát lại dự án, phân luồng và xem lại lưu lượng xe để điều chỉnh.
-
Ngày 14.2, trạm thu phí BOT Cai Lậy (Tiền Giang) sẽ chính thức thu phí trở lại với giá vé giảm cho tất cả phương tiện nhưng tăng gấp đôi thời gian thu.
-
Kết quả lấy phiếu tín nhiệm các thành viên Chính phủ trả cho Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể với số phiếu tín nhiệm thấp cao thứ 2/48. Những "bê bối" ngành giao thông như dự án cao tốc 34.000 tỷ (cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi), BOT Cai Lậy sau khi “vỡ trận” tới nay vẫn chưa thể chốt thời gian thu phí trở lại... khiến Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể đau đầu.
-
Thông tin tới báo chí về việc giải quyết vấn đề xảy ra tại BOT Cai Lây, Thứ tưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho biết, tỉnh Tiền Giang đề xuất chọn phương án đặt hai trạm BOT trên hai tuyến đường là quốc lộ 1 và tuyến tránh thị xã Cai Lậy, quá trình thu phí tuyến nào hoàn vốn thì dỡ trạm trên tuyến đó để đảm bảo công bằng và thu đúng phần đầu tư của mỗi tuyến.
-
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể đã phát biểu một câu gây “sốc” tại cuộc họp trực tuyến của Chính phủ với các địa phương đầu tuần này, đến mức nhiều báo giật thành tít: “Các tổ chức gây rối thường tập trung vào BOT”.
-
“Chuyển phí sang giá là đúng với bản chất kinh tế, nhưng với trạm BOT phải xác định từng dự án cụ thể chứ không phải tất cả BOT chuyển sang giá. Lý do là quá trình hình thành BOT khác nhau, có cái hoàn toàn do tư nhân làm, có cái là Nhà nước thuê theo kiểu hợp đồng xây dựng chuyển giao”, đại biểu Bùi Văn Phương, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình nói.
-
Hàng nghìn tỷ đồng trong quyết toán dự án BOT Quốc lộ 38 đoạn từ cầu Yên Lệnh (Hưng Yên) đến nút giao Vực Vòng (Hà Nam) bị Kiểm toán Nhà nước “soi” ra phải giảm trừ, điều chỉnh. Điều đáng ngạc nhiên là, dự án được khởi công trước khi có giấy phép tới gần 8 tháng