Buôn làng
-
Người Tây Nguyên cho rằng ma quỷ (chà) thường trú ngụ trong những khu rừng âm u, trên đỉnh núi cao chót vót hay dưới khe sâu hiểm trở. Chà biến hóa khôn lường và có sức mạnh hủy hoại đáng sợ.
-
Hàng năm, trước khi bước vào một mùa vụ mới, các buôn làng ở Tây Nguyên thường tổ chức đua voi với ý nghĩa nhằm tôn vinh sức mạnh, sự mưu trí, dũng cảm, đồng thời thể hiện tình cảm với người bạn voi yêu quý.
-
Giữa sắc xanh đại ngàn, Co Phạt là một buôn làng của đồng bào Đan Lai, nằm heo hút trên độ cao 1.356m so mực nước biển, thuộc địa bàn xã Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An) với những ngôi nhà sàn lúp xúp, thoắt ẩn, thoắt hiện .
-
Người dân trở về buôn làng bằng xe công nông sau một ngày làm việc trên rẫy cà phê. (Ảnh chụp tại ngoại ô thành phố Ban Mê Thuột, Đắc Lắk).
-
Sau sự kiện biểu tình gây rối xảy ra tại các tỉnh Tây Nguyên, năm 2002, Ban chỉ đạo Tây Nguyên được thành lập nhằm đưa Tây Nguyên phát triển ổn định, bền vững...
-
“Nhờ ơn chính quyền mà gia đình mình mới có cuộc sống đoàn tụ, đủ ăn, nhà vững như hôm nay. Mình sẽ không bao giờ nhẹ dạ tin lời người xấu nữa” – chị Kpã Mrít bày tỏ.
-
Cứ một công trình thủy điện hoàn công là có… hàng loạt thôn nữ, sơn nữ lỡ làng tuổi đôi mươi và những đứa trẻ “không” cha, sống trong nheo nhóc, tủi hổ.
-
Theo giấy báo của Trường Đại học Phú Yên, lẽ ra ngày 28.8 vừa qua, Ksor H'Na (18 tuổi, người Chăm H'Roi, ở buôn Ma Lưng, xã Cà Lúi, huyện Sơn Hòa, Phú Yên) đã nhập học ngành ngữ văn hệ chính quy của trường, thế nhưng cô đành từ bỏ ước mơ khoác áo sinh viên.
-
Dẫu còn lắm khó khăn, nhưng khi đã “ưng cái bụng”, đồng bào nhiều buôn làng DTTS ở huyện Sông Hinh (Phú Yên) sẵn lòng góp tiền của cho các công trình công cộng phục vụ lợi ích của mình...
-
Do tình trạng cồng chiêng bị mất mát nhiều, thanh niên ở nhiều buôn làng của tỉnh Gia Lai đang có cách làm sáng tạo, hiệu quả là lập quỹ mua cồng chiêng.