Cá chạch lấu
-
Nhận thấy bà con trong vùng cứ lẩn quẩn với các đối tượng thủy sản truyền thống cũ như cá rô, cá lóc, điêu hồng, rô phi, chép... Anh Mến (tỉnh Tây Ninh) tìm đến tỉnh Hậu Giang, nơi có nhiều hộ nuôi trồng thủy sản đặc sản thành công theo phương pháp nuôi công nghiệp để học hỏi kinh nghiệm.
-
ọ Tận dụng diện tích đất lúa kém hiệu quả, anh Tiến (xã Thọ Vực, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) xây mô hình cá chạch lấu - được ví như “nhân sâm nước”. Mỗi năm anh xuất ra thị trường hàng chục tấn cá, thu về hơn nửa tỷ đồng.
-
Cất bằng kỹ sư rồi về quê nuôi cá, thời gian đầu anh Trần Thanh Hùng khiến nhiều người hoài nghi. Nhưng đến nay, anh đã lãi được khoảng 2 tỷ đồng từ cá chạch lấu và giúp bà con cải thiện cuộc sống.
-
Tại huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), trong khi cá chạch lấu giống không đủ nguồn cung để bán ra thị trường thì cá chạch lấu thương phẩm lại khó tìm đầu ra.
-
Vào mùa nước nổi thì cá chạch lấu xuất hiện nhiều ở vùng đầu nguồn, nhưng từ nhiều năm nay, nước về ít, cá tự nhiên cũng không nhiều. Nhiều nông dân ở Hậu Giang đã mạnh dạn nuôi cá thương phẩm. Cũng lựa chọn loài thủy sản này, nhưng lão nông này lại làm giàu bằng hướng đi khác đầy táo bạo.
-
Cách đây hơn 3 năm trước ông Lê Văn Hiệp ở xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) đầu tư nuôi thử nghiệm 1000 cá chạch lấu, thấy hiệu quả nên gia đình mạnh dạng đầu tư chuyển sang sản xuất cá chạch lấu giống.
-
Du khách đi từ thị trấn Thạnh Mỹ (huyện Nam Giang- Quảng Nam) lên Bến Giằng khoảng 10km sẽ gặp nơi giao thủy của dòng sông Bung và sông Thanh. Trước đây, muốn qua sông Thanh phải đi thuyền độc mộc của người bản địa, còn ngày nay tại đây có cầu sắt Bến Giằng để theo QL14D đến thác Grăng. Khu vực này có nhiều cá chạch lấu.
-
Thời gian qua, nguồn khai thác cá chạch lấu ở ngoài tự nhiên dần cạn kiệt. Gần đây, nhờ năng động nắm bắt nhu cầu thị trường và niềm đam mê học hỏi để xây dựng mô hình sản xuất mới, ông Đồng Minh Quân (ấp Vĩnh Bình, xã Vĩnh Lộc, Bạc Liêu) nuôi thành công cá chạch lấu theo mô hình quản canh cải tiến trong ao đất.
-
Ông Đinh Văn Trưng (xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) là người đầu tiên tìm tòi, áp dụng thành công mô hình nuôi ghép 2 loài cá đặc sản là cá heo với cá chạch lấu chung trong 1 ao. Mô hình nuôi cá đặc sản trong 1 ao giúp giảm chi phí thức ăn, tăng lợi nhuận...
-
Được sự giới thiệu của người quen về anh Nguyễn Văn Tín, ngụ tổ 9 ấp Khánh Lợi, xã Khánh Hòa nuôi thử nghiệm 4 bể nuôi loài cá chạch lấu đặc sản. Đến nay đàn cá chạch lấu hàng vạn con của anh đã đạt trọng lượng từ 300 – 400 con/ký. Anh dự định sẽ bán cá giống trong vài ngày tới.