Truyền thống trồng cây nói chung và cây cảnh nói riêng làm cây phong thủy với mong ước cầu điều tốt lành, tránh điều xấu đã có từ lâu trong cư dân nông thôn Việt Nam, nhất là trong giới quý tộc, nhà giàu...
Gần 55 năm sau ngày được giải phóng, mảnh đất mang nhiều vết tích của đạn bom, huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị ngày nào giờ được phủ xanh bằng những vườn cây chủ lực đem lại giá trị kinh tế cao.
Trong lần tham quan mô hình của người thân ở tỉnh An Giang, ông Ngô Phú Vinh ở phường An Bình, TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, quyết định đem cây dâu tằm từ “xứ ruộng” về “se duyên” nơi xứ biển quê nhà.
Những ngày tháng Sáu, trời nắng nóng như thiêu đốt vào da thịt, chúng tôi vẫn quyết định trở lại xã Tân Đồng, huyện Trấn Yên (tỉnh Yên Bái) để được chứng kiến sự thay da đổi thịt ở vùng quê có “hai cây” đổi đời cho người dân nơi đây.
Cùng 1 diện tích đất nhưng người dân tại xã Tân Văn (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã có thu nhập cao hơn từ 6-7 lần nhờ chuyển đổi trồng lúa sang trồng dâu nuôi tằm.
Lâu nay nhiều người nghĩ cây dâu tằm chỉ phù hợp thổ nhưỡng ở TP. Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng). Thế nhưng, tại TP. Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang), dâu tằm vẫn có thể phát triển, sinh trưởng tốt, chất lượng trái không thua kém.
Một cây dâu tằm cổ thụ ở Montenegro, Đông Nam Âu, được nhiều người biết đến với khả năng tuôn nước như suối. Sự thật bí ẩn kỳ lạ này đã khiến các nhà khoa học đau đầu tìm lời giải.
5 năm trước, lúc đến TP Đà Lạt, thấy có loại cây cho trái trĩu cành, được chủ vườn giới thiệu là cây thuốc quý tên gọi là dâu tằm, tò mò pha chút hiếu kỳ, chị Lê Thị Cẩm Bào, ngụ Ấp 2, xã An Xuyên, TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) mua hơn 50 cây giống về trồng để dùng như vị thuốc trong gia đình.
Trước đây từng trồng ổi nhưng nhận thấy hiệu quả kinh tế không cao, ông Nguyễn Văn Khang, ngụ ấp Phú An A, xã Phú Vĩnh, TX Tân Châu, tỉnh An Giang đã chuyển sang trồng cây dâu tằm ăn trái. Hiện vườn cây dâu tằm đã cho trái mang lại giá trị kinh tế khá cao...