Cây hài

  • Sức khỏe của Hùng Dũng đã dần ổn định sau ca phẫu thuật. Trong khoảng thời gian khó khăn này, anh luôn được người vợ Mộc Trinh cận kề chăm sóc
  • Sau Tết Giáp Ngọ, dường như đã quá chán nản với việc làm ruộng vất vả mà thu nhập quá thấp, nông dân nhiều địa phương đã tỏ ra chán đồng ruộng, và tình trạng bỏ ruộng diễn ra khắp nơi.
  • (Dân Việt) - “Mưa dầm thấm lâu”, lay chuyển anh ấy bằng tình yêu chân thành, thái độ ân cần và mềm mỏng của mình.
  • (Dân Việt) - Vốn là những cư dân của xứ sở nông nghiệp, người Việt đặc biệt tôn sùng mảnh ruộng và những gì liên quan tới nó. Khi thóc ngủ im trong bồ là lúc nông dân vào hội, để mừng vui, sẻ san, cầu mong no ấm.
  • Gương mặt hốc hác, Hòa đau khổ cho biết, từ sau hôm đánh vợ đến nay anh ta căng thẳng và không ngủ được. Hòa đau khổ kể lại về cuộc sống gia đình và “lý giải” về những hành vi đánh vợ dã man của mình.
  • (Dân Việt) - Một vùng sông nước đồng bằng gột lên bởi phù sa sông Tiền sông Hậu, hàng trăm năm nay là nơi con người không biết nghề gì khác là gieo sạ cấy hái, bắt cá làm mắm ở miệt đồng, trồng cây hái trái miệt vườn. Các cô gái lớn lên, dù nghèo cũng giữ nếp nhà, có tiếng là hiếu thảo thương cha thương mẹ.
  • (Dân Việt) - Từ khá lâu, trong dân gian có câu ca "tháng Giêng là tháng ăn chơi; tháng Hai cờ bạc, tháng Ba lễ chùa". Người nông dân sau một năm làm lụng vất vả hai sương một nắng, cấy hái xong, ăn Tết, đã đi du xuân, lễ hội, coi đó là món ăn tinh thần.
  • (Dân Việt) - Những thông tin về thưởng Tết đang xôn xao trong các văn phòng, công sở, nhà máy, khu công nghiệp... Một món tiền thưởng bằng một giấc mơ đổi đời của người nghèo, bàn tán là phải.
  • (Dân Việt) - Đã mấy chục năm nay, tôi và bà ấy (vợ hai của chồng tôi) sống nương tựa vào nhau, hòa thuận dưới một mái nhà cũ kỹ, cùng chăm lo cho những đứa con, cả lành lặn, cả tật nguyền.
  • (Dân Việt) - "Văn Lang cả làng nói khoác" - câu nói ấy như lời giới thiệu đầy tự hào về một làng quê Việt nổi tiếng có truyền thống khôi hài, lạc quan tự ngàn đời.