ChatGPT gây sốt
-
Trung Quốc quay xe, nói rằng họ sẽ thúc đẩy việc sử dụng chatbot AI trong cuộc sống hàng ngày chỉ vài ngày sau khi có báo cáo rằng họ sẽ chặn ChatGPT.
-
ChatGPT đã gây chú ý nhưng việc phát triển một đối thủ cạnh tranh ở Trung Quốc sẽ phải đối mặt với những thách thức về kiểm duyệt, chi phí và dữ liệu.
-
ChatGPT được ra mắt cách đây không lâu nhưng đã tạo ra một phép màu vi diệu đối với nhiều người, đến mức mạng xã hội tràn ngập phản ứng dở khóc dở cười ngay khi trang web ngừng hoạt động.
-
Không chỉ ChatGPT mà các sản phẩm của OpenAI cũng không thể truy cập được từ chiều nay 21/2.
-
Sự kiểm duyệt gắt gao của nhà nước Trung Quốc và “bàn tay nặng nề hơn” đã kìm hãm ngành công nghệ của họ; các doanh nhân cũng miễn cưỡng đầu tư dài hạn nhưng không phải lúc nào cũng vậy.
-
ChatGPT có thể trả lời câu hỏi, viết bài luận, tóm tắt tài liệu và viết phần mềm. Nhưng trong sâu thẳm, nó không biết đâu là sự thật.
-
Một hội nghị AI tổng quát ở San Francisco do công ty khởi nghiệp Jasper tổ chức đã thu hút một đám đông nhất định lạc quan về công nghệ AI sáng tạo- được cho sẽ trở thành xu hướng lớn tiếp theo trong ngành công nghệ, một phần là do sự phổ biến của ChatGPT.
-
ChatGPT không bị chặn chính thức ở Trung Quốc nhưng OpenAI không cho phép người dùng ở nước này đăng ký. Điều này cũng dễ hiểu bởi việc ChatGPT sẽ trả lời các câu hỏi về các chủ đề nhạy cảm ở Trung Quốc có thể khiến chính quyền Bắc Kinh lo ngại.
-
Theo PGS.TS Trần Thành Nam, Giảng viên Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, ChatGPT xuất hiện sau dịch Covid-19 khi giới trẻ thiếu những công cụ giải trí nên đã gây "sốt" toàn cầu và cả ở Việt Nam.
-
Trong buổi tọa đàm ChatGPT: Cỗ máy tám chuyện hay bách khoa toàn thư, ông Phan Đức Trung, Phó Chủ tịch Hiệp hội Blockchain cho rằng khi sử dụng ChatGPT, người dùng chỉ có lựa chọn Yes or No.