Chế biến

  • Lâu nay, mỗi dịp lên với những bản Mường ở Hòa Bình, chúng tôi cứ bị hút hồn bởi nét văn hóa bình dị và sâu sắc được làm nên bởi chính con người và hồn đất nơi đây.
  • Trái cóc Thái có màu xanh, to cỡ đầu ngón chân cái, có vị chua, giòn, mềm (nhất là cóc non) và được các người dân nơi đây rất ưa chuộng trong việc chế biến món ăn như: cóc Thái ngâm muối đường - mặt hàng đặc sản của Chợ Mới (An Giang). Nhưng ấn tượng trong tôi nhất phải kể là: Cá rô đồng kho cóc Thái.
  • Sa kê (còn có tên gọi là cây bánh mì) là một loại cây đặc thù ở miền Tây Nam bộ. Trái sa kê có hình quả trứng, lớn cỡ miệng tô, vỏ màu xanh, có nhiều gai như trái mít. Nếu có dịp thưởng thức một lần thì sẽ nhớ mãi. Chính cái vị bùi bùi, nhạt nhạt, deo dẻo của sa kê làm say đắm khẩu vị biết bao thực khách.
  • Do tôm hùm chết vì dịch bệnh, giá tôm thương phẩm giảm mạnh, để có vốn thả giống cho vụ sau, nhiều hộ nuôi tôm hùm ở Khánh Hòa đã phải bán tôm hùm non với giá rẻ mạt.
  • Đối với người dân quê miền Tây Nam bộ ngày trước, việc ăn uống bên cạnh là một nhu cầu thiết yếu còn là một thú vui tao nhã. Các món xôi phần lớn được làm từ nếp, trong đó, xôi vị được xem là món ăn ngon, chế biến khác công phu, cầu kì.
  •  Người chưa có kinh nghiệm nên chọn hàng còn nguyên lông và mùi tanh đặc trưng của dãi yến. Sau khi chế biến, yến sào xịn thường dai sợi, hơi tanh, khác với các loại giả đóng hộp bị vón cục vì làm từ rau câu hoặc mủ trôm.
  • Năm nào cũng vậy, cứ độ tháng tư là người dân Vĩnh Long quê tôi chuẩn bị ra sông để kéo ruốc.
  • Cá thòi lòi có thể trườn, chạy rất nhanh trên cạn, thậm chí leo cả lên cây. Loài cá có thịt thơm ngon này được cho là một trong những loài cá kỳ lạ nhất ở vùng ngập mặn.
  • Thay vì dùng thịt nạc hay “ốp táo” để kho thì bạn chọn phần gân được lạng ra thành từng miếng và có bám ít thịt mỏng. Gân kho xong sẽ nở phồng ra, tạo độ giòn sần sật khi ăn.
  • Ngày hè nóng bức, những món ăn nhiều dầu mỡ sẽ làm bạn mau ngán. Dưới đây là 4 cách chế biến không cần dầu mà vẫn giúp bạn có được những món ăn thơm ngon.