Chính sách ngoại giao
-
Chính sách ngoại giao của Việt Nam được khẳng định trong các văn kiện của Đảng cũng như các chủ trương, đường lối liên quan, trong đó có những khái niệm được mô tả dễ hiểu, phù hợp đặc trưng của văn hoá Việt Nam như “chính sách ngoại giao cây tre”, “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy với các nước”…
-
Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom đã bỏ chính sách "ngoại giao nữ quyền" vì ông cho rằng cái tên của chính sách đã trở nên quan trọng hơn nội dung.
-
Shinzo Abe, vị thủ tướng tại vị lâu nhất của Nhật Bản, đã đưa ra các chính sách nhằm đưa nền kinh tế đất nước thoát khỏi tình trạng giảm phát, tăng cường quân đội Nhật Bản và tìm cách chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trong lịch sử hai nhiệm kỳ.
-
Một phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao cho biết Mỹ đang tìm cách thảo luận với Triều Tiên để đạt được tiến bộ trong việc phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
-
Hội nghị thượng đỉnh diễn ra vào tuần trước giữa Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-In và Tổng thống Mỹ Joe Biden đã thống nhất các điều kiện cần thiết để nối lại đối thoại với Triều Tiên. Bộ trưởng Bộ thống nhất của Hàn Quốc, ông Lee In-Young sẽ sớm thông báo các điều kiện này.
-
Tổng thống Mỹ Joe Biden lên tiếng ca ngợi lệnh ngừng bắn do Ai Cập làm trung gian đạt được giữa Israel và Hamas hôm 20/5 sau 11 ngày bạo lực, ông nhấn mạnh rằng người Palestine và Israel "xứng đáng sống một cách an toàn và được hưởng tự do, thịnh vượng, dân chủ như nhau”.
-
Tổng thống Hàn Quốc, Moon Jae-In, trong cuộc họp ngày 21/5 vừa qua đã đi đến thống nhất với Tổng thống Mỹ, Joe Biden, về tầm quan trọng của việc đối thoại với Triều Tiên trong tương lai.
-
Trung Quốc, Nga và Ấn Độ đã bị cáo buộc tham gia vào "Ngoại giao vắc -xin" khi họ chọn các quốc gia cung cấp vắc-xin COVID-19 là các nước giúp tăng cường ảnh hưởng của họ.
-
Cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger từng nhận xét Bắc Kinh có chính sách ngoại giao không trực diện nên đôi khi Washington cảm thấy khó hiểu. Các chính phủ phương Tây đã phải thuê các chuyên gia về Trung Quốc để giải thích những tín hiệu mơ hồ phát ra từ Bộ Chính trị nước này.
-
Các biến cố có thể đẩy Nga vào thế "tứ bề thọ địch" ở Syria, nhưng được Putin hóa giải bằng chính sách lấy ngoại giao thay quân sự.