Chương trình GDPT mới
-
2024-2025 là năm học mà Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 về đích khi phủ sóng toàn bộ cấp học. Đây là năm đầu tiên học sinh lớp 9 thi tuyển sinh lớp 10, lớp 12 thi tốt nghiệp THPT theo chương trình này. Tuy nhiên, việc dạy và học còn nhiều bất cập
-
TP.HCM kiến nghị, khi không thu tiền học phí buổi 2 đối với học sinh học Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 thì cần có chế độ, chính sách cho giáo viên dạy buổi 2 để họ yên tâm công tác.
-
Nhiều đề xuất được đặt ra trong buổi làm việc của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM.
-
Đại diện Trường Quốc tế TP.HCM cho rằng, chương trình GDPT 2018 khá áp lực, một số bài học có độ khó cao so với năng lực ngôn ngữ của học sinh quốc tế. Bên cạnh đó, giá thành SGK cao hơn so với chất lượng.
-
Khảo sát tại một số cơ sở giáo dục ở quận 12 (TP.HCM), bà Nguyễn Thị Mai Hoa - Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, nhận định, giáo viên đang phải gồng 200% sức lực để thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018.
-
Dù đã được tập huấn nhưng nhiều giáo viên tại Trường THCS Trần Quang Khải (quận 12, TP.HCM) vẫn lúng túng, khó khăn khi giảng dạy các môn tích hợp.
-
Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn đánh giá, toàn ngành đã rất nỗ lực và vượt qua những khó khăn trong việc triển khai Chương trình GDPT 2018.
-
Tại Hội nghị đánh giá triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, các địa phương đã nêu ra hàng loạt những khó khăn cần tháo gỡ.
-
Môn Lịch sử trở thành môn học lựa chọn đang là chủ đề gây tranh cãi. Vậy ý kiến của học sinh và nhà trường về vấn đề này thế nào?
-
Giáo viên đón nhận thông tin Lịch sử sẽ trở thành môn học lựa chọn ở bậc THPT với nhiều cảm xúc đan xen.