Con đặc sản
-
Các chuyên gia khuyến cáo, dù là con đặc sản, quý hiếm nhưng để nâng cao giá trị vẫn cần phải áp dụng quy trình chăn nuôi khoa học và đăng ký thương hiệu. Đặc biệt, việc gìn giữ thương hiệu cho con đặc sản ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn.
-
“Trong thời gian tới, khả năng xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ cây, con giống bản địa có tiềm năng lớn. Việc của chúng ta là cần tập trung bảo tồn và phát triển các giống có nguy cơ mất. Bên cạnh đó cần có sự hỗ trợ kịp thời về liên kết chăn nuôi theo chuỗi để những sản phẩm này được sản xuất số lượng lớn, chất lượng cao”.
-
Dịp trước và sau Tết Nguyên đán, người chăn nuôi “méo mặt” khi giá lợn (heo) xuất chuồng “xuống dốc không phanh”. Lúc này câu chuyện về nuôi con đặc sản lại được quan tâm hơn bao giờ hết.
-
Chăn nuôi con đặc sản đã và đang được coi là nghề "hái" ra tiền, thế nhưng do phát triển một cách tự phát, đến nay nhiều người nuôi và kinh doanh mặt hàng này đang gặp khó khăn về đầu ra sản phẩm. Thậm chí, nhiều chủ trang trại ở Ninh Bình, Vĩnh Phúc… bị thua lỗ nặng.
-
Món ăn đặc sản luôn là món cuốn hút trên bàn ăn. Nhiều người còn coi việc thưởng thức các món đặc sản là thể hiện đẳng cấp và sự sành điệu. Nhưng với nông dân, việc nuôi con đặc sản lại không hề “ngon ăn”.
-
Hiện nay ở nhiều vùng trên cả nước, chăn nuôi con đặc sản đang trở thành trào lưu, giúp người chăn nuôi tạo ra sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, người nuôi con đặc sản đang gặp không ít khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và đối mặt với sự lai tạp, gian lận… Dưới góc nhìn pháp lý, làm thế nào để mỗi người chăn nuôi, từng địa phương phát huy được ưu thế đó?
-
Công là loài chim quý hiếm, với bộ lông sặc sỡ, chúng được xếp vào 1 trong 10 loài chim đẹp nhất thế giới. Hiện nay, chim công đang được ông Nguyễn Hữu Khởi ở xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du (Bắc Ninh) nhân nuôi thành công, mỗi năm thu về hàng trăm triệu đồng.
-
Những ngày đầu xuân, khi tiết trời bắt đầu ấm lên cũng là thời điểm nòng nọc ở dưới những con khe bắt đầu lớn. Đây là dịp để bà con đồng bào các dân tộc Thái, Mông và Tày Pọng, xã biên giới Tam Hợp huyện Tương Dương bước vào mùa săn nòng nọc.
-
Hằng năm, vào dịp tết đến, xuân về, trang trại chăn nuôi gia cầm đặc sản lại trở thành địa chỉ tấp nập khách đến mua chim, gà, cây, trái. Một con sâm cầm có giá 1 - 2 triệu đồng, một con chim công giá trên dưới 10 triệu đồng, đến cây sung cảnh sai trĩu quả giá từ vài chục triệu đến trăm triệu đồng/cây… đều được nhiều “đại gia” săn lùng.
-
Họ là những nông dân tỷ phú trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, tạo việc làm cho hàng chục lao động… tên tuổi của họ chưa một lần được xướng lên trong những dịp vinh danh. Nhưng chính hoa trái ruộng vườn đang từng ngày tôn vinh họ.