đại khoa
-
Với 28 năm dạy học và hơn 5 năm tham gia chốn quan trường, Trạng nguyên Vũ Duệ đã đào tạo cho triều đình nhà Lê nhiều bậc nhân tài. Tiêu biểu trong số học trò ấy có hai người đỗ đại khoa và một người đỗ Tiến sỹ, đó là Bảng nhãn Nguyễn Mẫn Đốc, Thám hoa Nguyễn Như Thức và Tiến sỹ Nguyễn Trọng Đạt.
-
Thư Trai thuộc xã Phúc Hòa (Hà Nội) nổi tiếng là một ngôi làng cổ thuộc mạch nguồn văn hóa xứ Đoài xưa, nức tiếng với truyền thống khoa bảng.
-
Dưới thời phong kiến, huyện Thạch Thất (TP Hà Nội) có 30 vị đỗ đại khoa, riêng làng Hương Ngải có 6 vị là: Liêu Hiến Chương, Liêu Hiến Quang, Đỗ Thê, Đỗ Hịch, Phí Thạc và Nguyễn Đăng Huân.
-
Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.
-
Không chỉ là nhà khoa bảng lớn, quan đại thần của triều Lê, Tiến sĩ Trần Ân Triêm còn là bố vợ của các vị đại khoa nổi tiếng.
-
Đào Nguyên Phổ cũng là một trong những người bị chúng truy lùng ráo riết. Trước tình hình nguy cấp đó, ông đã tự sát vào ngày 24-5 năm Mậu Thân (tức ngày 22/6/1908), hưởng dương 48 tuổi, để giữ trọn danh tiết và tránh liên lụy đến bạn bè, người thân.
-
Đất Thái Bình là một trong những vùng quê hiếu học. Đội ngũ trí thức đại khoa thời phong kiến quê ở Thái Bình có khoảng 120 người, đỗ từ Trạng nguyên đến Phó bảng. Khoa thi năm Nhâm Thân 1752 có 2/3 tiến sỹ là người Thái Bình.
-
Không chỉ là làng khoa bảng nổi danh bậc nhất đất Hải Phòng, làng Lê Xá ở huyện Kiến Thụy còn là miền đất học với những câu chuyện kỳ lạ về các vị đại khoa.
-
Tam Sơn, thành phố Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh) là đất địa linh nhân kiệt, nơi sinh ra và nuôi dưỡng nhiều nhân tài cho đất nước. Làng Tam Sơn (nay là phường Tam Sơn) nổi tiếng trong cả nước bởi truyền thống khoa bảng, hiếu học, nơi duy nhất trong cả nước có đủ tam khôi Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa và 22 vị đỗ đại khoa.
-
Trong quan niệm dân gian thì người tuổi thân (cầm tinh con khỉ) thì vất vả đủ điều nhưng thực tế thì năm Thân không phải mọi điều là không tốt đẹp, xin nêu ra đây bốn đại khoa đất Thái Bình đỗ bảng nhãn, thám hoa, tiến sĩ vào cùng năm Nhâm Thân, Cảnh Hưng năm thứ 14 (1752).