đào tạo nghề
-
Một trong những giải pháp giảm nghèo hiệu quả là tạo việc làm cho hộ nghèo, cận nghèo. Để tạo việc làm cho lao động, tỉnh Hà Giang đang đẩy mạnh hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động, ưu tiên hỗ trợ đào tạo nghề lao động nghèo và cận nghèo, lao động nông thôn, người yếu thế.
-
Với phương châm đào tạo "cầm tay chỉ việc", Hội Nông dân tỉnh Sơn La từng bước giúp hội viên phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.
-
Hội Nông dân tỉnh Sơn La đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, hỗ trợ và dạy nghề cho nông dân, qua đó giúp hội viên nông dân thoát nghèo và nâng cao thu nhập. Hoạt động tư vấn, tập huấn kỹ thuật, dạy nghề cho nông dân ở Sơn La-học trên lớp, thực hành ở trang trại, ruộng đồng
-
Dù số lượng lao động thất nghiệp học nghề còn ít nhưng hiệu quả từ chương trình hỗ trợ học nghề rất lớn. Nhờ được học nghề mà nhiều lao động thất nghiệp được quay trở lại thị trường lao động, tự tạo việc làm tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.
-
Để phát triển kỹ năng nghề, một trong những yêu cầu là cần kêu gọi được sự tham gia của các đối tác trong việc xây dựng mô hình Hội đồng kỹ năng ngành. Hiện Bộ LĐTBXH đã triển khai xây dựng thí điểm một số Hội đồng kỹ năng trong một số ngành, nghề.
-
Là tỉnh miền núi, kinh tế còn nhiều khó khăn, tỉnh Bắc Kạn nhiều năm qua đã rất chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thông qua đào tạo nghề và xem đây là động lực để phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
-
Lào Cai là tỉnh miền núi, người dân sống chủ yếu ở nông thôn, làm nông nghiệp tuy nhiên tỷ lệ lao động làm nông nghiệp qua đào tạo còn thấp mới đạt hơn 60%. Để nâng tỷ lệ này, tỉnh Lào Cai đang chú trọng nhiều hơn tới công tác dạy nghề cho lao động nông thôn.
-
Hội Nông dân tỉnh Hòa Bình luôn đẩy mạnh tư vấn, hỗ trợ, đào tạo nghề...giúp hội viên nông dân thuận lợi phát triển sản xuất, làm giàu, giảm nghèo bền vững...Các lớp đào tạo nghề cho nông dân ở Hòa Bình, các học viên được gắn lý thuyết với thực hành tại đồng ruộng, làng bản...
-
Trải qua 10 năm thực hiện công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Lâm Đồng, đã có hơn 2.200 người đồng bào dân tộc thiểu số được dạy nghề (chiếm 17% tổng số). Đại diện lãnh đạo Hội Nông dân tỉnh Lâm Đồng đã chia sẻ về những kết quả, khó khăn trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn
-
Mỗi năm, tỉnh Phú Thọ có trên 78.000 nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi. Lực lượng nông dân giỏi này trực tiếp truyền đạt kinh nghiệm, dạy nghề, truyền nghề, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho nhiều lao động nông thôn.