Di sản văn hoá phi vật thể
-
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định đưa nghề dệt chiếu Cà Hom của người dân tộc Khmer xã Hàm Tân, huyện Trà Cú vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với loại hình nghề thủ công truyền thống.
-
Nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở Phú Thọ vừa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Phở không chỉ là một món ăn, mà còn là một phần của Hà Nội. Phở đi cùng với cuộc sống hàng ngày của người dân, từ những quán phở ven đường cho đến những nhà hàng sang trọng, từ những bữa sáng cho đến bữa đêm muộn. Mới đây, phở Hà Nội được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
-
Trên khắp các diễn đàn mạng xã hội đang chia thành hai phe tranh cãi phở Hà Nội và phở Nam Định, phở nào có nguồn gốc trước, "xứng đáng" là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. PV Dân Việt đã có cuộc trò chuyện với chuyên gia ẩm thực, văn hóa xung quanh vấn đề này.
-
Chiều 14/8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản gửi Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý thông tin xuyên tạc, sai sự thật về việc cháo lươn được công nhận di sản văn hóa phi vật thể.
-
"Việc cán bộ các phòng, ban thuộc ngành Văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế mặc áo dài truyền thống vào ngày thứ Hai đầu mỗi tháng là một trong những hành động góp phần tạo nên nhiều chuyển biến, giúp tri thức may, mặc áo dài Huế trở thành di sản văn hóa phi vật thể" - nhà nghiên cứu mỹ thuật, họa sĩ Nguyễn Đức Bình khẳng định.
-
Trong khi hầu hết sông ở miền Trung đều chảy theo hướng Đông Nam thì dòng Kiến Giang (Quảng Bình) lại chảy theo hướng Đông Bắc, nên nó còn được gọi là Nghịch Hà. Đây cũng là một trong ba dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở nước ta.
-
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định ghi danh nghề thủ công làm cói Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nghề cói Kim Sơn đang giải quyết việc làm cho khoảng 30.000 lao động những lúc nông nhàn, nâng cao thu nhập đối với huyện nông thôn mới.
-
Cứ đến ngày mùng 10 tháng Giêng hằng năm, người dân làng Muỗng Do, xã Điền Trung và các vùng lân cận huyện Bá Thước (Thanh Hoá) lại tổ chức lễ hội Mường Khô.
-
Người Bru – Vân Kiều sống ở xã Ngân Thủy (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) xem lúa như vị thần, sau thời gian thu hoạch, kết thúc chu kỳ sản xuất để bước vào một vụ mùa mới, bà con nơi này sẽ tổ chức lễ Mừng cơm mới.