Di tích
-
(Dân Việt) - Bia Quốc học Huế gắn liền với tên tuổi của Trường Quốc học (TP.Huế). Bia được xem là bức bình phong của trường và là một di tích khá nổi tiếng của xứ Huế nhưng đang xuống cấp trầm trọng.
-
Dân Việt - Tuy không nhiều điểm di tích lịch sử, nhưng Kim Sơn đã được nhiều người biết đến bởi hai công trình kiến trúc độc đáo: Cầu Ngói Phát Diệm và Nhà thờ đá Phát Diệm.
-
(Dân Việt) - Từ ngày 30.6-2.7, tại Khu Di tích Nguyễn Đình Chiểu - xã Minh Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, chính quyền và nhân dân địa phương tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 186 năm ngày sinh (01.7.1822) và 120 năm ngày mất (03.7.1888) của danh nhân, nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu.
-
Dân Việt - Nhằm tránh xảy ra tình trạng sờ đầu rùa, ngồi lên đầu rùa làm mất mỹ quan khu di tích, năm nay, ngoài lực lượng bảo vệ thì sinh viên tình nguyện đã được cử đến Văn Miếu, Hà Nội rất đông để giữ gìn trật tự.
-
(Dân Việt) - Thành nhà Hồ được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới là niềm tự hào, cùng với đó, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di tích cũng đang trở nên nóng hơn.
-
(Dân Việt) - Phần mặt bằng của di tích lịch sử cấp quốc gia địa đạo gò Thì Thùng (xã An Xuân, Tuy An, Phú Yên) - chứng tích oai hùng của quân và dân Phú Yên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - đang biến thành rẫy sắn.
-
Từ khi vận hành đến nay chỉ hơn 1 tháng, hệ thống thang máy lên núi Ngũ Hành Sơn đã bị sự cố 8 lần, trong đó có 3 lần nghiêm trọng khi cabin chở khách ngừng hoạt động treo du khách lơ lửng trong điều kiện thiếu oxy.
-
Sáng 5.6, tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu, người dân đã phát hiện một con voi chết tại tiểu khu 104 (thuộc ấp 7, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai) trong tình trạng đã bị phân hủy.
-
(Dân Việt) - Sáng hôm qua (5.6), tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, trong khu vực thương cảng Sài Gòn xưa, đã diễn ra lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5.6.1911-5.6.2011).
-
(Dân Việt) - Tin từ UBND tỉnh Bình Phước cho biết, lãnh đạo tỉnh này đã ký công văn yêu cầu các cơ quan, địa phương liên quan khẩn trương đưa 124 người dân lấn chiếm đất rừng, phá rừng ra khỏi tiểu khu 216, rừng di tích lịch sử Tà Thiết.