Gia Long
-
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
-
Đọc về hình luật thời phong kiến Việt Nam, chúng ta đều biết có “ngũ hình” gồm các hình phạt xuy (đánh roi), trượng (đánh bằng gậy), đồ (lao động khổ sai), lưu (đày đi biệt xứ) và tử. Tuy nhiên, trong lịch sử nước ta, cũng có những thời kỳ triều đình đưa ra những hình phạt đặc biệt ngoài 5 hình thức nói trên.
-
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
-
Ông sống qua suốt 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại, từng chứng kiến biết bao thăng trầm của vận nước.
-
Cuộc gặp gỡ có một không hai đã se duyên cho cặp danh tướng lừng lẫy sử Việt và không ai là không biết đến họ.
-
Khi vua Gia Long thống nhất sơn hà, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cát không ra yết kiến. Ông ví mình với quân sư Gia Cát Lượng nên nhờ đó mà thoát tội.
-
Ai đã từng ghé thăm thác Gia Long chắc hẳn sẽ nhớ mãi vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng và bình yên nơi đây. Tên gọi "Gia Long" cũng gây tò mò, thích thú với những ai yêu thích lịch sử bởi cái tên của thác gắn liền với tên vị hoàng đế đầu tiên của triều Nguyễn.
-
Hai ngôi mộ bí ẩn, chứa đầy ân oán lịch sử ở Huế được cho là thuộc về hai nhân vật lịch sử đặc biệt, có liên quan mật thiết tới mối thâm thù giữa hai triều đại nhà Nguyễn và nhà Tây Sơn.
-
Làng An Lý, huyện Lễ Dương, nay là xã Bình Phú, huyện Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam) đã sản sinh một vị tướng tài lại rất nhân hậu được tôn là “phúc tướng”. Triều đình nhà Nguyễn phong ông là đệ nhất ngũ hổ tướng, liệt vào hàng “công thần vọng các” (người có công lớn được trọng vọng). Đó là Đoan hùng Quận công Nguyễn Văn Trương.
-
Nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của Hoàng đế Gia Long, cùng nhìn lại sự nghiệp của ông và công cuộc khai sáng vương nghiệp nhà Nguyễn qua Châu bản và một số tư liệu lịch sử.