"Công ty Việt Á là ai, tại sao họ có quyền lực chi phối và sức ảnh hưởng lớn đến như vậy?", Đại biểu Quốc hội Trần Quốc Tuấn đặt vấn đề tại phiên thảo luận của Quốc hội chiều 2/6.
Ngày 20/10, tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, bà Nguyễn Thúy Anh, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội đã trình bày thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống dịch Covid-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 của Quốc hội.
Mặc dù TP. Hà Nội đã có nhiều biện pháp nới lỏng giãn cách, thế nhưng, nhiều người dân có nhu cầu di chuyển ra - vào thủ đô đã phải "quay đầu" tại các chốt kiểm soát cửa ngõ vì thiếu các giấy tờ như giấy đi đường, giấy xét nghiệm Covid-19...
Đại tá Trần Ngọc Dương - Phó Giám đốc Công an Hà Nội khẳng định, chủ trương của TP.Hà Nội không cấm, nhưng người dân từ ngoại tỉnh về cần đáp ứng đủ điều kiện phòng dịch, vì hiện nay vẫn còn ca mắc Covid-19 trong cộng đồng.
Sau 4 đợt giãn cách xã hội, lúc cao điểm là gia đình cách ly với gia đình, đường phố hầu như không một bóng người, hôm nay sẽ trở lại vẹn nguyên là một Hà Nội đầy sức sống.
Từ 6 giờ ngày 21/9, Hà Nội thực hiện phòng, chống dịch bệnh Covid-19 theo Chỉ thị số 15 của Thủ tướng; cho phép bán hàng ăn mang về, quán cắt tóc, gội đầu, shipper công nghệ... được hoạt động trở lại.
Lãnh đạo UBND TP.Hà Nội và các Sở, ngành vừa có ý kiến về việc: "Hà Nội sẽ tiếp tục nới lỏng giãn cách, và việc người dân di chuyển trong địa bàn TP như thế nào sau 6 giờ ngày 21/9".
Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Chử Xuân Dũng cho biết, về nguyên tắc, sau 6 giờ ngày 21/9, Hà Nội sẽ không áp dụng quy định phân vùng, không cấp giấy đi đường với các tổ chức, cá nhân.
Lãnh đạo xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang vừa lên tiếng về việc cấp giấy đi đường cho 2 người đàn ông trên địa bàn đến TP.Mỹ Tho của tỉnh này để... khám thai.
Đại diện lãnh đạo một số địa phương trên địa bàn Hà Nội cho biết, các chốt trực vẫn kiểm soát giấy đi đường của người dân, đảm bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong khi chờ chỉ đạo mới của UBND TP.