4 giống lúa mới vừa được Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long chuyển giao độc quyền cho Công ty CP Giống cây trồng miền Nam để tiến hành sản xuất, cung ứng đại trà cho thị trường...
Kim Cương 111 là giống lúa thuần do Công ty CP Giống cây trồng Miền Nam chọn tạo vừa được trồng thử nghiệm tại Thanh Hóa. Với năng suất vượt trội, miễn nhiễm nhiều loại sâu bệnh, giống này được bà con nông dân Thanh Hóa yêu thích, lùng mua.
Thời gian qua, ở nhiều địa phương vùng ĐBSCL, những giống lúa kém chất lượng lần lượt được thay bằng giống lúa xác nhận, có khả năng kháng bệnh và cho năng suất cao, góp phần giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận cho người dân.
Những năm gần đây, trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng), đã có nhiều mô hình sản xuất được triển khai, nhân rộng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Điển hình là tại xã Hùng Tiến đã triển khai mô hình thâm canh giống lúa chất lượng cao J02 trong vụ mùa năm 2016, cho năng suất cao và đang được nông dân mở rộng.
Theo báo cáo tại hội nghị đầu bờ “Đánh giá kết quả mô hình giống lúa năng suất, chất lượng kim cương 111” tổ chức ở Hợp tác xã (HTX) Tam Thanh (xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), giống lúa này cho thấy những ưu điểm vượt trội về chống chịu thời tiết bất lợi so với các giống lúa truyền thống.
Nhiều ý kiến đánh giá như vậy tại hội nghị tham quan mô hình trình diễn giống lúa mới TBR 225 vụ mùa năm 2016, vừa được Tổng Công ty Giống cây trồng Thái Bình (Thaibinhseed) phối hợp Sở NNPTNT tỉnh Hà Nam tổ chức tại huyện Duy Tiên, Hà Nam.
Được công nhận và đưa vào sản xuất đại trà từ 2015 đến nay, giống lúa TBR225 đã ngày càng khẳng định những ưu điểm vượt trội và đặc biệt là thích ứng mọi vùng đất khác nhau, cho năng suất cao ngay tại vùng đất xấu nhất của tỉnh Ninh Bình.
Vụ xuân 2016, Trạm Khuyến nông huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) phối hợp Công ty cổ phần Tổng Công ty Giống cây trồng Thái Bình (Thaibinhseed) và UBND xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu tiến hành trồng khảo nghiệm 7 giống lúa, trong đó đặc biệt chú ý đến 3 giống lúa thuần là ĐH 18, TBR27 và Đông A1.
Tỉnh Thái Bình có hơn 80.000ha đất trồng lúa, nhiều năm qua đã đưa vào canh tác nhiều giống lúa mới có tiềm năng năng suất và chất lượng gạo, đi kèm theo đó là các biện pháp canh tác, đặc biệt việc lựa chọn loại phân bón phù hợp.