Hạn hán
-
Trong khi tại Hà Giang, mưa lớn 60 năm mới có một lần thì các tỉnh Bắc Trung bộ lại trải qua đợt nắng nóng kỷ lục nhất kể từ năm 1971 đến nay. Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường yêu cầu các địa phương không được để một hộ dân nào thiếu nước sinh hoạt.
-
Chưa bao giờ vấn đề giảm nghèo trong bối cảnh thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh được đặt ra nhiều thách thức như lúc này. Báo NTNN/Dân Việt đã phỏng vấn bà Chu Thị Hạnh - Phó Vụ trưởng, Phó Chánh Văn phòng Quốc gia giảm nghèo (Bộ Lao động - Thương binh và xã hội) xung quanh vấn đề này.
-
Nắng nóng kéo dài đã khiến mực nước tại sông Cấm, đoạn qua huyện Nghi Lộc (Nghệ An) xuống thấp kỷ lục. Các loại thủy sản như cá, ốc, ngao...chết trắng đầy sông.
-
Qua kiểm tra thực tế, UBND phường Đông Lương, TP.Đông Hà, tỉnh Quảng Trị cho rằng, nguy cơ ô nhiễm sông Vĩnh Phước (nơi cung cấp nước cho Nhà máy nước Tân Lương của Xí nghiệp nước sạch Đông Hà phục vụ sinh hoạt cho 30.000 hộ dân) là có thật.
-
Liên quan đến việc chính quyền thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi) chi ngân sách 2 tỷ đồng, khoan giếng lấy nước dùng cho người dân vùng hạn nặng, với mức khoảng 50 triệu đồng/giếng. Trước ý kiến cho rằng số tiền chi phí khoan 1 giếng mà chính quyền trả, đắt hơn so với thực tế (?), PV Báo Dân Việt đã tìm hiểu, làm rõ nghi vấn này.
-
Trước tình trạng nắng nóng khốc liệt kéo dài nhiều tháng qua, dẫn đến hàng loạt giếng nước sinh hoạt tại nhiều khu dân cư trơ đáy, vì vậy chính quyền thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi) đã chi ngân sách hơn 2 tỷ đồng để khoan giếng, lấy nước sinh hoạt cho người dân địa phương này.
-
Nắng nóng kéo dài khiến nguồn nước tại các huyện miền núi (Nghệ An) bị cạn kiệt. Để có nước sinh hoạt và sản xuất, nhiều hộ dân đã phải đào giếng, xây bể… thậm chí đi xin nước khắp nơi nhưng vẫn không đủ dùng.
-
Cứ vào mùa khô hạn, nhiều hộ dân ở xã Mỹ Chánh (huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) lại phải đối mặt điệp khúc thiếu nước sạch. Đặc biệt là những ngày nắng nóng, cả làng phải “rồng rắn” đi tìm nước để ăn uống, tắm rửa.
-
Cây thuốc lá ở huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) được kỳ vọng là cây giúp thoát nghèo, vậy nhưng 3 trận mưa đá từ đầu năm đến nay đã khiến nhiều hộ dân mất nguồn thu nhập. Nguy cơ tái nghèo tại một số thôn, bản của huyện này lại hiện hữu.
-
Giữa mùa khô hạn này, đàn bò của nhiều hộ dân ở Đăk Lăk vẫn mập mạp, khỏe mạnh nhờ vào nguồn thức ăn hoàn toàn chủ động.