HoREA đề nghị bỏ cụm từ “và các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá đất” tại điểm b khoản 1 Điều 153 Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), do quy định này có tính “định tính”, nên có thể gây “rủi ro pháp lý” cho cán bộ công chức nhà nước trong thực thi công vụ và người liên quan.
Việc cho phép TP.HCM thí điểm áp dụng “phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất" (hệ số K) để tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với tất cả các khu đất, thửa đất, theo HoREA, sẽ tháo gỡ những khó khăn trong công tác định giá đất hiện nay.
Việc thu thập giá đất giao dịch thành công trên thị trường là cơ sở để định giá đất cụ thể, tuy nhiên, theo lãnh đạo UBND TP.HCM thì phương pháp này còn nhiều bất cập, chưa đủ tin cậy.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã ký văn bản khẩn gửi Thủ tướng Chính phủ, kiến nghị áp dụng phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất (hệ số K) khi xác định, thẩm định, quyết định giá đất trên thị trường.
Theo dự thảo quyết định về việc ban hành hệ số điều chỉnh giá đất (hệ số K) năm 2023 của UBND thành phố Hà Nội, hệ số cao nhất là 1,6 và thấp nhất là 1,02, tùy từng khu vực. Hệ số điều chỉnh giá đất dự kiến sẽ cao hơn trong năm 2022.
UBND TP.HCM chính thức tăng hệ số điều chỉnh giá đất (hệ số K) năm 2023 lên tăng 1.0 lần so với năm 2022. Tuy nhiên, việc điều chỉnh này được đánh giá sẽ không ảnh hưởng đến hộ gia đình, cá nhân.
Việc tăng hệ số điều chỉnh giá đất TP.HCM trong năm 2023 sẽ không ảnh hưởng đến hộ gia đình, cá nhân khi chuyển mục đích sử dụng đất mà chỉ tác động các trường hợp có phần diện tích đất vượt hạn mức.
UBND TP.HCM nhận định hiện nay dịch bệnh đã được kiểm soát, kinh tế đã hồi phục và tăng trưởng tích cực hơn. Do vậy, thành phố dự kiến sẽ tăng hệ số điều chỉnh giá đất trong năm 2023.
Do ảnh hưởng bệnh nên TP.HCM vẫn giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất (hệ số K) liên tục trong ba năm vừa qua. Trong năm 2023, thành phố dự kiến sẽ tăng hệ số K lên 1 lần so với năm 2022.