Hương quê

  • Làng tôi xưa kia nghèo lắm, cả xóm chỉ có vài ba ngôi nhà ngói, từ làng trên đến xóm dưới hầu hết đều là nhà mái lá, nền đất. Đó là mái ấm của những gia đình nghèo khố, quanh năm lam lũ, cày thuê vác mướn.
  • Vùng quê U Minh, Cà Mau cứ đầu mùa mưa khoảng tháng 4, tháng 5 (âm lịch) cá nước ngọt từ những lung, bàu lũ lượt kéo nhau lên đồng tìm kiếm thức ăn và sinh đẻ bảo tồn nòi giống.
  • Thuở nhỏ còn ở làng, cứ mỗi lần theo cha ra đồng là tôi lại thích tìm đến những nơi bưng biền, ở đó có nhiều lau sậy để tìm tổ chim dòng dọc (dồng dộc) lấy trứng.
  • Ở vùng nông thôn thường có rất nhiều loại cây trái làm món quà quê, cho trẻ con ăn vặt, hay để cúng giỗ. Nhưng phổ biến nhất vẫn là những hàng chuối xanh mướt, trĩu quả.
  • Không biết cây bàng trên gò đất gíáp ranh giữa hai cánh đồng lúa của hai huyện Thạch Thất và Phúc Thọ, ngoại thành Hà Nội có từ bao giờ và cũng không biết ai đã đặt cho cây ấy cái tên “Mồ côi”.
  • Trải qua bao sự đổi thay cùng thời gian, cư dân trên đảo sống cộng cư chan hòa, thân ái, với nghề sinh sống chủ yếu là đi biển đánh bắt thủy hải sản.
  • Nói tới cơm gạo, hẳn ai cũng nghĩ tới hạt gạo trắng trong. Bát cơm trắng thơm ngon như một biểu tưởng của sự ấm no, sung túc. Chẳng thế mà hạt gạo còn được gọi bằng cái tên mĩ lệ là “ngọc thực”.
  • Hội An đẹp hấp dẫn du khách trong và ngoài nước không những bởi nét xưa, bản sắc văn hóa địa phương mà ở đó có sự hiện diện cuộc sống bình dị của những người lao động xứ Quảng.
  • Nhớ hồi nhỏ còn ở nhà đi học, mỗi khi xem người lớn bày mâm ngũ quả, bên cạnh nải chuối to như chiếc đài sen đường bệ, bao giờ tôi cũng thấy có kèm trái đu đủ to vàng ươm rất đẹp để dâng trên ban, thờ cúng ông bà.
  • Trong ngôi nhà nhỏ bé vách lá, nền đất thuở trước, tôi còn nhớ như in những món đồ tưởng chừng như giản đơn, mà quen thuộc, chứa chan nhiều kỷ niệm về gia đình yêu thương. Trong đó tôi nhớ lắm hình ảnh cái tủ kiếng mộc mạc, đơn sơ mà có lẽ không thể thiếu trong bất kì gia đình nào ở vùng quê miền Tây sông nước.