Hương quê

  • Tia nắng chiều xuyên qua những tán lá vườn ngoại khẽ ru hời giấc mơ tuổi thơ tôi. Khu vườn của ngoại rộn rã tiếng chim lảnh lót hoà trong bóng mát của hương hoa đưa đôi chân tôi tìm về bóng mát năm nào.
  • Người Việt dẫu đi xa, làm ăn sung túc nhưng vẫn có một nẻo quê để tìm về. Đó là nơi ta sinh ra, vùng vẫy trong nước sông quê, trèo cành khế ngọt, hái trái nhãn thơm…
  • Mỗi năm, khi những cơn gió chướng non từ phương xa lao rao trở về châu thổ sông Cửu Long, nhìn các tán xoài ngả vàng những chùm bông dập dờn là tôi nghe lòng dậy nên niềm vui mới: Niềm vui tết nhứt.
  • Chuối tá quạ là loại chuối đặc biệt to, có thể nói là to nhất trong các loài chuối. Dân quê tôi thường trồng chuối tá quạ để ăn chơi và cũng để chưng trên bàn thờ tổ tiên, làm quà biếu cho khách khứa, bạn bè.
  • Bên hiên những ngôi nhà người Việt xưa nay thường có một cây khế. Trong kho tàng truyện dân gian cũng có câu chuyện "Ăn quả khế, trả cục vàng". Với tôi, cây khế thân thương gần gũi gắn bao kỷ niệm tuổi thơ.
  • Trời bỗng đổ ụp cơn mưa thật lớn. Tôi chạy vội vào quán cà phê quen ngồi nhâm nhi ly cà phê chờ mưa tạnh. Lâu lắm mới có dịp ngồi một mình ở góc chợ này. Quán đặc kín người núp mưa. Xe đậu đầy trước cửa. Ngoài đường vẫn còn nhiều bà, nhiều chị xách bọc, xách túi đi dưới cơn mưa tầm tã. Hóa ra họ có chiếc nón lá trên đầu.
  • Sau bao năm xa nhà, mỗi lần trở về thăm quê cũ, tôi cảm thấy sững sờ vì quê mình càng ngày càng đổi thay. Ngày xửa ngày xưa, đường vào làng toàn là cầu ván, cầu cây và những mái nhà ọp ẹp dọc theo các con sông con rạch. Giờ đây, đường sá phẳng phiu, cầu xi măng, nhà tường đã bắt đầu mọc lên khắp thôn xóm.
  • Khác với vẻ kì vĩ của những ngôi nhà Rông vùng Tây Nguyên, vẻ thanh vắng của những bản Thái, bản  Mông, Dao… Bản Mường bao giờ cũng gợi nét độc đáo riêng và cũng đầm ấm đến lạ. Dường như bao cuộc đổi thay của lịch sử đều vùi sâu vào ký ức bằng những dấu ấn no ấm, an cư mà người dân Mường tạo dựng.
  • Hình ảnh những con cò đi vào trong thơ ca như: “Cái cò, cái vạc cáí nông/ Sao mày dẫm lúa nhà ông hởi cò?”. Và  “Con cò lặn lội bờ sông/ Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non” đã ăn sâu vào tâm thức của tôi từ thời còn học cấp hai (THCS). Mãi cho đến bây giờ, mỗi lần nhìn đàn cò trắng bay lượn trên không tôi vẫn mơ màng say đắm.
  • Tầm tháng Sáu, nước trong veo và thường cạn vào lúc hừng đông, đó là lúc mà cá tép từ trong ao hồ lội ra sông để kiếm ăn. Dân quê tôi gọi thời điểm này là mùa đặt dớn.