Đến bản Chai Chanh nằm sâu trong khe núi Nà Lạn thuộc xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu (Sơn La), thấy những cánh rừng ở đây được khoanh nuôi, bảo vệ rất tốt.
Môi trường- văn hóa là 2/19 tiêu chí nông thôn mới (NTM) mà không ít địa phương khó đạt. Thế nhưng, nhiều nơi đã linh hoạt, sáng tạo ra cách làm hay, nhờ đó mà môi trường ở nông thôn ngày một sạch đẹp, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày một nâng cao.
Tất cả những gì được gọi là văn minh, văn hóa từ các nước phương Tây du nhập qua Việt nam, nhiều người đã học thuộc khá “thành thạo”, thậm chí “thực hiện” rất tốt và có khi còn “vượt trội” hơn cả nơi xuất xứ.
Tín ngưỡng thờ thần rừng của người Hà Nhì như một sợi dây tâm linh truyền qua nhiều thế hệ. Mỗi bản làng người Hà Nhì đều có một khu rừng cấm riêng được dân bản giữ gìn và thờ cúng thần rừng.
Tình trạng tảo hôn là vấn đề nan giải ở huyện Mèo Vạc (Hà Giang). Vậy mà ở xã Tát Ngà, một xã vùng sâu vùng xa của Mèo Vạc, người dân đã ý thức được những hệ lụy của tảo hôn và đã tự lập ra hương ước xóa bỏ tảo hôn.
"Làm tốt kế hoạch hoá gia đình là một cách xoá nghèo, làm giàu với bà con các dân tộc vùng cao. Đó là cách làm giàu bền vững nhất" - anh Giàng A Tùng-Trưởng bản Chop Ply, xã Keo Lôm, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên tâm sự.
Đó là HTX làng Thượng Hòa, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) giữ cánh rừng nguyên sinh rộng hơn 80ha mà người dân địa phương gọi là “rú Trằm” suốt mấy chục năm nay.
(Dân Việt) - “Gần 605ha rừng của chúng tôi là một lợi thế lớn cho sản xuất nông-lâm nghiệp, thủy sản và khai thác tiềm năng du lịch sinh thái trong tương lai” - anh Trần Văn Minh (nông dân thị trấn Than Uyên, huyện Than Uyên, Lai Châu) tâm sự.