Huyện bến lức
-
Tục cúng Việc lề vốn là nét văn hóa đặc trưng của người Nam bộ nhằm tưởng nhớ các bậc tiền nhân và duy trì sự kết nối trong dòng họ. Tại tỉnh Long An, tục lệ cúng Việc lề cũng được duy trì, gìn giữ như một di sản văn hóa quý báu.
-
Tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu của thị trường cá cảnh (cá kiểng), ông Phạm Hồng Lĩnh, ấp 5 xã Tân Bửu (huyện Bến Lức tỉnh Long An) đã mạnh dạn đầu tư xây dựng mô hình nuôi cá Koi - một loại cá cảnh có xuất xứ từ Nhật Bản - mang lại lợi nhuận kinh tế.
-
Anh Đỗ Văn Nghĩa là nghệ nhân chơi kiểng và sở hữu một vườn bonsai mai vàng ở xã An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Anh vừa thông tin cho Hội Sinh vật cảnh tỉnh rằng ở ấp 2, xã An Thạnh, có một cây da (cây đa) cổ thụ đã sống qua hàng thế kỷ. Thế là, chúng tôi đi theo anh để tìm hiểu.
-
Tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An, nông dân trồng chanh với hơn 7.000ha, chủ yếu là giống chanh không hạt. Theo các nhà vườn cho biết, hiện thương lái đến tận vườn thu mua chanh với giá từ 24.000-25.000 đồng/kg, tăng 3.000-5.000 đồng/kg so với tuần trước...
-
“Bài toán” trồng cây gì để mang lại hiệu quả kinh tế luôn là nỗi trăn trở của nông dân huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Từ trong khó khăn, nhiều nông dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng “đa cây” và “đa canh” để vừa thích ứng với thị trường, biến đổi khí hậu, vừa mang lại hiệu quả kinh tế.
-
Ông Nguyễn Thanh Hà, chủ vườn mai Hà Ba Trận (TP Thủ Đức, TP HCM), cũng cho biết số lượng chậu mai vàng trên địa bàn khá nhiều. "Giá mai vàng năm nay ổn định như mọi năm, khó có khả năng tăng giá, thương lái chỉ nghe tăng giá là họ bỏ đi", ông Hà nói.
-
Dù không phải là loại cây trồng chủ lực nhưng rau má đã giúp cải thiện đáng kể cuộc sống của nông dân ở một số xã trên địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Loại rau này mang lại cho nông dân thu nhập hơn 40 triệu đồng/ha/vụ, mỗi năm thu hoạch từ 8-12 vụ.
-
Chán cảnh “trồng chặt, chặt trồng”, ông Năm Năng (Bùi Văn Năng) ở xã Bình Đức, huyên Bến Đức, tỉnh Long An, trồng cây ăn trái đặc sản để thử nghiệm và nhân rộng. Cách làm có một không hai này bước đầu đang cho thấy thành công.
-
Khoảng 7 - 8 năm trước, một số xã ở huyện Bến Lức và Thủ Thừa, tỉnh Long An có vùng trồng mía hàng ngàn hécta. Thế nhưng, chỉ trong vòng ít năm, vùng nguyên liệu mía đã bị “xóa sổ” và chuyển đổi sang trồng chanh.
-
Sở NNPTNT tỉnh Long An cho biết, trong giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh sẽ tiếp tục phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Trong đó, 3.000ha chanh ứng dụng công nghệ cao.