UBND tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu các huyện, thành phố và đơn vị liên quan tiến hành kiểm tra, rà soát để giải quyết những khó khăn, vướng mắc về việc phân lô, tách thửa, kinh doanh bất động sản trên địa bàn.
Vướng mắc của những dự án này chủ yếu xoay quanh thủ tục tính tiền sử dụng đất, cấp giấy phép xây dựng hoặc cấp thông báo đủ điều kiện để bán nhà ở hình thành trong tương lai...
Ngân hàng Nhà nước đã họp với các ngân hàng thương mại, đồng ý dành gói tín dụng trị giá 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, với lãi suất cho vay thấp hơn từ 1,5-2% lãi suất vay bình quân trên thị trường.
Số liệu mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước cho thấy dư nợ tín dụng của lĩnh vực bất động sản cuối năm 2022 đã lên tới 2,58 triệu tỷ đồng, tăng hơn 24% so với năm 2021. Đây là mức cao nhất trong 5 năm qua.
Từng là nhân viên một công ty do nhà nước quản lý, Hà tham gia “cò đất”, kinh doanh bất động sản theo hình thức “lướt sóng” nhưng thất bại, vỡ nợ rồi trượt chân vào con đường phạm pháp.
Thời gian qua, có những sai phạm trong triển khai dự án kinh doanh bất động sản; nhiều dự án không thể cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở cho người mua dù đã nhận căn hộ về ở, gây bức xúc
HoREA kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép doanh nghiệp bất động sản được tái cơ cấu khoản nợ vay tín dụng đến hạn, giữ nguyên nhóm nợ và được vay vốn tín dụng mới nếu có tài sản bảo đảm để vượt qua thời điểm khó khăn “có tính sống, còn” trong năm 2023.
Trong tháng 1/2023, tại TP.HCM chỉ có 2 dự án đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai được cấp phép. Cả 2 dự án này đều có quy mô khá lớn tập trung ở TP. Thủ Đức và đều do Techcombank bảo lãnh thanh toán.
Bộ Xây dựng dẫn báo cáo của Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến 31/12/20222, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản là khoảng 800 ngàn tỷ đồng.