Kỹ thuật trồng cam

  • “Vua” cam Khe Mây là biệt danh người dân đặt cho ông Đinh Văn Oánh ở xã Hương Đô (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh). Nhờ biết cách xếp quả cho 10.000 gốc cam, mỗi vụ cam ông Oánh thu về xấp xỉ 5 tỉ đồng trên diện tích 20ha tại vùng kinh tế trang trại Khe Mây.
  • Dịp này vùng bưởi, cam Kim Động (Hưng Yên) đang đến ngày thu hoạch. Những trái cam, bưởi vàng ươm, thơm dịu được người tiêu dùng cả nước ưa thích. Nhờ đó, nhiều nông dân thu về hàng tỉ đồng/năm.
  • Gần 1.000 gốc cam bị chặt bỏ vì giống kém chất lượng, có dấu hiệu vàng lá, quả chua, vỏ sần sùi. Xót của lắm, bao nhiêu công sức chúng tôi chăm bón hơn 5 năm nay chưa cho thu hoạch được vụ nào giờ trôi sông trôi bể cả...
  • Dịp này, đến tham quan vườn cam nhà anh Thắng ở trên đồi, mọi người sẽ thấy những hàng cam dài được phủ màn tuyn trắng như “cây tuyết”. Những chiếc màn bao trùm suốt các hàng cam từ ngọn đến gốc.
  • Cách làm độc đáo tưới nước nhỏ giọt cho cây bưởi, cam bằng phân vi sinh vừa giúp cây tăng năng suất. Mô hình được nhiều hộ dân ở Khánh Hòa đến học hỏi kinh nghiệm.
  • Những năm gần đây, nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã thoát khỏi cảnh nghèo và vươn lên làm giàu. Một trong những điển hình tiêu biểu có thể nhắc đến là gia đình anh Chu Nguyễn Bảo, một thanh niên dân tộc Tày (ở thôn Khau Pưởng, xã Lục Hồn) với mô hình trồng cây Cam Chỉ, Cam đường canh.
  • Những năm gần đây, thông qua hệ thống cung ứng của Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao và qua các mô hình trình diễn mà công ty phối hợp với các địa phương trong cả nước triển khai, nông dân các vùng, miền, địa phương đã sử dụng rộng rãi các sản phẩm phân bón Lâm Thao (lân nung chảy, supe lân, NPK các loại) trong quá trình canh tác. Qua đó, vừa góp phần tăng năng suất cây trồng, vừa góp phần cải tạo và bảo vệ đất.