Ký ức Hà Nội
-
Thành Thăng Long bao quanh một cùng đất rộng lớn được xây dựng làm 3 lớp. Lớp ngoài cùng ôm trọn cả sông Tô Lịch và dấu tích còn lại của tường thành là phố Hoàng Hoa Thám ngày nay, hào nước chính là phố Thụy Khuê.
-
Tôi nhớ lắm món bánh cuốn Thanh Trì của ngoại làm, nó làm cho tôi thấy được tình yêu thương, sự quan tâm vỗ về của ngoại. Món bánh cuốn đó thật ngọt ngào, hạnh phúc khiến tôi cảm nhận về giá trị truyền thống, văn hóa cổ truyền dân tộc...
-
Ai cũng có một tuổi thơ và không thể quên bài hát "Thứ hai là ngày đầu tuần" rồi "Cô cho cháu phiếu bé ngoan". Phiếu bé ngoan là thứ được mong chờ nhất của tuổi thơ mỗi tuần đến trường.
-
Lại nhớ lần quay trở lại Hà Nội vài năm trước, tôi được anh trai đưa về nhà trên chiếc xe cũ có phần cọc cạch của anh. Lặng lẽ ngồi trên xe, nhìn ngắm đoạn đường từ sân bay Nội Bài về phố cổ, lòng tôi chợt mềm lại trong vài khoảnh khắc.
-
Nhiếp ảnh di cư vào Việt Nam đã hơn 100 năm, những bức ảnh cổ về Việt Nam có lẽ nhiều nhất là ảnh về Hà Nội. Và trong bộ sưu tầm của mỗi người thì ảnh chụp ở Hà Nội có lẽ cũng sẽ nhiều nhất.
-
Sáng sớm tinh sương, chợ Tết đã đông đúc, náo nhiệt với quang gánh, thúng mủng rau củ, quả đu đủ, buồng chuối xanh, nải chuối chín, lá chè tươi...
-
Vào khoảng năm 1952-1953, bức ảnh chụp chân dung bà cụ thân sinh ra nhà tôi, cụ Nguyễn Thị Nga - khi ấy mới là một thiếu nữ đôi mươi trẻ đẹp, đã được hiệu ảnh Tam Anh ở phố Hàng Gai treo làm ảnh mẫu ở vị trí mặt tiền.
-
Hà Nội là vậy, luôn níu giữ trái tim tôi bằng những điều thật dịu dàng, sâu lắng khiến ai đó dẫu đi bao xa vẫn luôn nhớ về, dành một tình yêu đặc biệt...
-
Hà Nội một ngày thu tháng 8/2023 dạo quanh bờ hồ Hoàn Kiếm, nhìn lớp sương mờ lơ lửng trên mặt hồ quanh tháp rùa, ký ức về cụ rùa ngày nào lại ùa về trong tôi.
-
Chúng tôi nhớ lại 50 năm trước, tháng 8/1973, khi tầu hỏa đưa đi du học, chúng tôi còn chưa biết cửa khẩu Hữu Nghị trên biên giới Việt-Trung hình thù ra sao...