Làng khoa bảng
-
Ðó là điều mà đông đảo du khách sẽ cảm, sẽ hiểu và sẽ yêu, khi về với “làng cá gỗ” Quỳnh Ðôi, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu (tỉnh Nghệ An) về với ngôi làng khoa bảng nức tiếng sở hữu cái nghề truyền thống có một không hai - nghề học!
-
Xã Quỳnh Đôi quê hương "Bà chúa thơ Nôm" sau khi sáp nhập với xã Quỳnh Hậu dự kiến sẽ có tên mới là Quỳnh An. Lãnh đạo địa phương cho rằng đây là một cái tên hài hòa. Quỳnh An có cả tên của Tỉnh và huyện ghép lại.
-
Xã Quỳnh Đôi (huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An), quê hương "Bà chúa thơ Nôm" sẽ sáp nhập với xã Quỳnh Hậu. Xã Quỳnh Đôi từ xưa đến nay đã nổi danh là làng khoa bảng ở xứ Nghệ. Nơi đây còn có đến 8 di tích cấp quốc gia, 3 di tích cấp tỉnh cùng các nhà bia tưởng niệm dọc quanh đường làng.
-
Ban chỉ đạo tỉnh Nghệ An yêu cầu huyện Quỳnh Lưu xem xét lại tên xã Đôi Hậu khi sáp nhập xã Quỳnh Đôi - quê hương "Bà chúa thơ Nôm" và xã Quỳnh Hậu. Địa phương này cũng đang tuyên truyền, vận động người dân giữ lại tên xã Quỳnh Đôi sau khi sáp nhập.
-
Ba xã ấy nay là xã Tứ Trưng, gồm ba thôn Văn Trưng, Vĩnh Trưng (trước là Lăng Trưng) và Thế Trưng (trước là Hiến Trưng) thuộc huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), ngoài ra còn có thôn Bảo Trưng (trước là Nhủ Trưng). Đây là vùng đất hiếu học, đất khoa bảng sản sinh nhiều anh tài, vinh hiển đỗ đạt ghi vào sử sách.
-
Mang đậm phong cách kiến trúc thời Hậu Lê, di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo Hành Thiện (làng khoa bảng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) có giá trị kiến trúc nghệ thuật, cảnh quan tiêu biểu và hiện còn lưu giữ khá nhiều hiện vật lịch sử quan trọng.
-
Không chỉ là một làng khoa bảng nổi tiếng, đây cũng là ngôi làng cổ duy nhất có đến 3 người giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám. Đó là làng Trung Cần, xã Nam Trung, nay thuộc xã Trung Phúc Cương, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Làng cổ Trung Cần được xem là đất phát quan, đất phát nhiều người làm quan....
-
Hoằng Lộc (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) bao đời nay vẫn được biết đến là vùng quê hiếu học. Trong lịch sử khoa cử thời phong kiến, Hoằng Lộc có đến 12 người đỗ đại khoa. Trong đó, tiến sĩ Nguyễn Nhân Lễ được biết đến là người “khai khoa” - đỗ đại khoa đầu tiên ở vùng đất học.
-
Nguyễn Danh Thực (có sách viết là Nguyễn Văn Thực) sinh năm Tân Mùi (1631), người làng Bưởi Nồi (nay là Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh). Ông mồ côi cha từ nhỏ, một mình mẹ tần tảo nuôi con nên đời sống rất khó khăn. Nhưng Bưởi Nồi có nghề gò đồng nổi tiếng, lại là làng quê khoa bảng thịnh đạt...
-
Cách nhau dòng sông Đáy, thế nhưng hai ngôi làng có chung chữ đầu tên 'La' lại có thêm điểm chung là làng khoa bảng. Cách nhau dòng sông Đáy, thế nhưng hai ngôi làng có chung chữ đầu tên “La”: La Ngạn (Nam Định) và La Mai (Ninh Bình) lại có thêm điểm chung là làng khoa bảng.