Làng lụa vạn phúc
-
Ngôi nhà cổ của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến", hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Hiện nay, ngôi nhà trở thành di tích quốc gia 'Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12/1946.
-
Làng cổ Vạn Phúc (quận Hà Đông) nằm bên dòng sông Nhuệ, cách trung tâm TP Hà Nội hơn 10km không chỉ nổi tiếng về nghề truyền thống dệt lụa, mà còn là một miền quê giàu có về di tích lịch sử, là nơi có truyền thống cách mạng, nơi Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946.
-
Miếu cổ Vạn Phúc nằm bên dòng Nhuệ Giang (sông Nhuệ), nay thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông (Hà Nội), miếu thờ phụng Thành hoàng Ả Lã Đê Nương (tức bà Lã Thị Nga thứ phi của Tiết độ xứ phương Bắc Cao Biền). Bà được tôn vinh là tổ nghề lụa Vạn Phúc.
-
Cây đa tía cổ thụ tương truyền đã 1.000 năm tuổi ở miếu cổ Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) ngày nay là một chứng nhân cho nhiều sự kiện lịch sử chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta.
-
Ít ai biết rằng, trong tiếng lách cách của những khung dệt cửi, làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội) từng là nơi giấu mình của một cơ sở cách mạng. Cũng chính tại nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến".
-
Đến nay, dù trải qua hàng nghìn năm, làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) vẫn còn lưu giữ được nghề dệt lụa truyền thống.
-
Là một viên ngọc quý trên tấm bản đồ Hà Nội, làng lụa Vạn Phúc nổi danh bậc nhất Việt Nam với những tấm vải lụa tơ tằm mềm mại và xinh đẹp.
-
Ở quận Hà Đông vẫn còn những căn nhà cổ hàng trăm năm tuổi nằm giữa những khu phố sầm uất.
-
UBND quận Hà Đông vừa triển khai kế hoạch phát triển thương mại, dịch vụ văn minh, hiện đại, trong đó đề ra nhiều nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
-
Cứ đến dịp phiên chợ hoặc cuối tuần, những người đam mê đồ cổ lại được hội ngộ tại phiên chợ đồ xưa nằm tại làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội).