Làng nghề
-
Ngôi làng với truyền thống làm tăm hương hơn 1 thế kỷ, nay đã dần trở thành điểm check-in rực rỡ sắc màu giữa lòng Hà Nội.
-
Tại Hội chợ Làng nghề và sản phẩm OCOP Việt Nam lần thứ 18, nhiều sản phẩm đặc sản của các địa phương được trình làng giữa Thủ đô Hà Nội, một trong số đó là trà hoa vàng, loại trà đang rất được ưa chuộng hiện nay.
-
Theo người dân địa phương, làng làm chổi đót ở thôn Hà Ân, xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh) có tuổi đời hơn 150 năm. Nhờ nghề truyền thống này, khoảng 160 hộ dân nơi đây kinh tế đều khá giả, thu nhập ổn định.
-
Triển khai xây dựng nông thôn mới, nhiều địa phương ở Hà Nội đã tận dụng tối đa lợi thế về đa dạng sinh thái tự nhiên, bản sắc văn hóa, để xây dựng nền nông nghiệp sinh thái gắn với phát triển du lịch. Nhờ đó, nhiều làng quê đã trở thành điểm hấp dẫn du khách tới tham quan, trải nghiệm.
-
Dự kiến có 300 gian hàng tiêu chuẩn, được phân bổ tại 4 khu trưng bày tại hội chợ sản phẩm công nghiệp nông thôn và làng nghề Huế năm 2022.
-
Nghề dát quỳ vàng Kiêu Kỵ thuộc thôn Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm (Hà Nội) có lịch sử khoảng 400 năm. Những kỹ thuật khéo léo truyền đời tạo nên những sản phẩm tinh xảo, riêng có khiến Kiêu Kỵ trở thành một làng nghề có một không hai ở Việt Nam.
-
Đằng sau những chi tiết tỉ mỉ trên từng sản phẩm đậu bạc vẫn lấp lánh nét tinh hoa, tài nghệ và cả những khao khát “giữ lửa” của người nghệ nhân làng Định Công (Hà Nội).
-
TP.HCM đang nỗ lực vực dậy các làng nghề, ngành nghề nông thôn sau dịch Covid-19, nhằm bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống vùng nông thôn, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập người dân.
-
Mùa muối năm nay, sản lượng của làng nghề muối Lý Nhơn (Cần Giờ, TP.HCM) chỉ đạt khoảng 40 ngàn tấn, bằng một nửa so với năm ngoái. Bù lại, giá muối năm nay cao gấp hai lần so với mùa trước.
-
Do đặc thù nghề trồng hoa, cây kiểng cần nhiều diện tích để canh tác, trưng bày. Nhưng người dân tại làng nghề hoa kiểng Xuân - An - Lộc (quận 12, TP.HCM) đang gặp khó khăn trong việc thuê mặt bằng.