Lãnh hải
-
(Dân Việt) - Tàu khảo sát nghề cá Nam Phong được cho là lớn nhất châu Á của Trung Quốc xâm nhập trái phép vào vùng biển Trường Sa của Việt Nam. Họ tự cho mình quyền điều tra tài nguyên nghề cá trên vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia khác, bất chấp pháp luật quốc tế và dư luận thế giới.
-
Tờ Nhân dân Nhật báo ngày 18.3 đưa tin, mới đây tàu khảo sát khoa học nghề cá đầu tiên do Trung Quốc tự thiết kế, chế tạo có trọng tải lớn nhất đã đến vùng biển Trường Sa của Việt Nam để điều tra tài nguyên nghề cá.
-
Dân Việt - Ngày 12.3, 3 tàu hải giám Trung Quốc đã đi vào vùng lãnh hải của Nhật Bản gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.
-
Kyodo đưa tin, Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản thông báo ngày 6.3, hai tàu ngư chính Trung Quốc đã đi vào vùng lãnh hải Nhật Bản xung quanh quần đảo đang tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông.
-
Ngày 5.3, lực lượng tuần duyên của Nhật Bản đã bắt giữ một thuyền trưởng người Trung Quốc vì nghi ngờ đánh cá trái phép trong khu vực đặc quyền kinh tế của nước này giữa lúc hai bên đang xảy ra cẳng thẳng về vấn đề lãnh thổ.
-
Dân Việt - Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết một tàu ngư chính của Trung Quốc đã ngày thứ hai liên tiếp tiến vào vùng lãnh hải của Nhật Bản, ngoài khơi quần đảo tranh chấp Senkaku/ Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông.
-
Dân Việt - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta ngày 6.2 đã kêu gọi Trung Quốc tránh đối đầu và tìm cách đối thoại hòa bình với Nhật Bản cũng như với các nước khác liên quan tới tranh chấp lãnh thổ.
-
Dân Việt - Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết, ngày 30.1, ba tàu hải giám Trung Quốc đã đi vào lãnh hải xung quanh quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư.
-
Dân Việt - Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) ngày 24.1 đã phun vòi rồng vào tàu chở các nhà hoạt động của Đài Loan đang đi về phía quần đảo Senkaku/Điếu Ngư do Tokyo kiểm soát trên Biển Hoa Đông.
-
Dân Việt - Ngay sau khi Philippines tuyên bố sẽ đưa vấn đề tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc ra tòa án quốc tế, Trung Quốc đã có phản ứng phản đối quyết định này.