Lịch sử văn hóa
-
Thừa hưởng gia bảo của ông ngoại (một quan Tham tri Bộ Lễ dưới thời vua Khải Định) để lại và với niềm đam mê lưu giữ cổ vật, đến nay cụ L.V.Kinh (87 tuổi) – một nghệ nhân tài hoa của nghề thêu tay xứ Huế đang sở hữu nhiều cổ vật quý hiếm được cho là “có một không hai”.
-
Cụ L.V.Kinh, một nghệ nhân năm nay gần 90 tuổi (trú tại Phan Đăng Lưu, TP.Huế ) không những được biết đến là bậc thầy tài hoa của nghề thêu tay xứ Huế, mà còn sở hữu số cổ vật quý hiếm, khiến nhiều người trong giới sưu tập đồ cổ phải “ghen tỵ”.
-
Hoàng thành Thăng Long xưa là kinh đô của Đại Việt, bắt đầu từ thời kỳ tiền Thăng Long, qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn, ... được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
-
Trong khuôn khổ Lễ hội đua ghe Ngo Sóc Trăng lần thứ 2, khu vực ĐBSCL năm 2015, ngày 24.11, giải đua ghe Ngo - hoạt động trọng tâm của lễ hội đã diễn ra với không khí sôi nổi, quyết liệt.
-
Sinh thời, bác Sáu Dân (tên gọi thân mật của Thủ tướng Võ Văn Kiệt) thường nói: “Quê hương đòi hỏi anh sống cho ra sống! Sống là chia sẻ ngọt bùi với dân”. Và khi bác Sáu Dân mất, một khu tưởng niệm có con đường làng, rặng dừa, hàng cau…đã được hình thành nhằm tái hiện lại ước mơ khi còn sống của vị cố Thủ tướng kính yêu.
-
Sau bao lần lỡ hẹn, đã từng đến thăm rất nhiều ngôi chùa, hôm nay tôi mới thực sự được đến với chùa Bút Tháp - cái tên đã gợi bao suy cảm.
-
Tại Bảo tàng Quang Trung (Bình Định) có một đội nữ nhạc võ chuyên biểu diễn trống trận Tây Sơn để phục vụ lễ tiết trong các dịp lễ hội kỷ niệm Chiến thắng Đống Đa, lễ giỗ Quang Trung... và phục vụ du khách.
-
Lâu rồi, tôi lại có dịp về quê vào trước ngày tôn vinh những người phụ nữ Việt. Sáng nay 20.10 tôi thức dậy, nhìn cái chấm nắng tròn hắt vào phòng, buổi sáng thật yên tĩnh trong ngôi nhà của mẹ. Và hôm nay là ngày của mẹ!
-
Ngọn đèn chong cóc dõi theo từng câu từng chữ của các cô các cậu học trò thuở cắp sách.Cây đèn chong cóc đã như một minh chứng cho công lao khổ luyện để thành người hữu dụng ở ngày mai.
-
Ở Bình Định quê tôi có vè chàng Lía bằng hàng nghìn câu lục bát, mà từ lúc còn nằm nôi ai cũng được các bà, các chị và mẹ hát kể cho nghe "Chiều chiều én liệng Truông Mây - Cảm thương chàng Lía bị vây trong thành".