Tòa án quận Tokyo đã ra phán quyết rằng người phụ nữ, 37 tuổi, phải bồi thường cho người chồng. Họ cho rằng hành động này đã phá hoại sự bình yên trong hôn nhân và là biểu hiện của sự không chung thủy.
Theo luật sư, sau vụ việc chia tay, người chồng giữ lại giấy tờ tùy thân như bằng đại học, sổ bảo hiểm xã hội… của người vợ và yêu cầu người vợ phải đưa số tiền (hơn 42 triệu đồng) mới trả giấy tờ là vi đáng lên án, có thể có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Không ít trường hợp dù đã kết hôn nhưng sổ đỏ vẫn đứng tên 1 mình vợ hoặc chồng. Vậy khi bán đất có sổ đỏ đứng tên vợ 1 mình chồng có phải ký tên không?
Nhà đất, bất động sản là những tài sản chung thường có của các cặp vợ chồng khi ly hôn. Vậy, trên Sổ đỏ chỉ ghi tên một người thì có được coi là tài sản chung không, sau ly hôn chia thế nào?
Sang tên Sổ đỏ khi vợ hoặc chồng chết khá phức tạp vì phải làm thủ tục phân chia di sản thừa kế. Dưới đây là căn cứ pháp lý trả lời cho câu hỏi có được sang tên Sổ đỏ sau khi vợ/chồng mất không?
Hiện nay việc góp tiền để nhận chuyển nhượng (cùng mua chung) một thửa đất khá phổ biến. Vậy 2 người có thể cùng đứng tên trên Sổ đỏ được không? Thủ tục để 2 người cùng đứng tên Sổ đỏ năm 2020 thế nào?
Tùy vào trường hợp đất được tặng cho trong thời kỳ hôn nhân, bao gồm cả quyền sử dụng đất (QSDĐ) sẽ được xác định là tài sản riêng hoặc tài sản chung của vợ chồng.