Luật kinh doanh bất động sản
-
Nghị quyết 42 sẽ hết hiệu lực ngày 31/12/2023, nên nếu không được “gia hạn” hoặc “luật hóa” thì sẽ có khoảng trống pháp lý trong việc xử lý các khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai của các tổ chức tín dụng.
-
Sau các ý kiến của ĐBQH tranh luận về 2 phương án đặt cọc nhà ở hình thành trong tương lai, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM kiến nghị nên tích hợp 2 phương án này thành 1 phương án trong dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), nhằm phát huy ưu điểm của 2 phương án.
-
Liên quan đến nguyên tắc kinh doanh nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất 2 phương án thu tiền đặt cọc. Tuy nhiên, HoREA lại đề nghị tích hợp phương án 1 và 2 thành 1 phương án quy định về “đặt cọc” tại khoản 5 Điều 23 Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản.
-
Lo việc thao túng đẩy giá bất động sản lên cao dẫn đến khủng hoảng bong bóng bất động sản của China Evergrande Group tại Trung Quốc, Đại biểu Quốc hội Trinh Xuân An, đề xuất cấm hành vi thao túng bất động sản vào Luật.
-
Góp ý về các quy định cấm trong dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), nhiều ĐBQH cho rằng tình trạng thao túng thị trường bất động sản ngày càng phổ biến, cần phải có quy định làm rõ hành vi cấm cụ thể.
-
Thảo luận tại hội trường Quốc hội về dự thảo Luật Kinh doanh Bất động sản sửa đổi đang lấy ý kiến, nhiều đại biểu tranh luận đến dự Luật quy định người mua nhà khi hoàn thanh thanh toán 95% giá trị nhà theo tiến độ, phải nộp 5% vào tài khoản chủ đầu tư để làm số đỏ.
-
Tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi), các ĐBQH tiếp tục đưa ra ý kiến về quy định đặt cọc nhà ở hình thành trong tương lai. Theo đó, vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều về 2 phương án trong dự thảo Luật.
-
Hôm nay (31/10), Quốc hội dành một buổi sáng để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)
-
Uỷ ban Kinh tế thuộc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khẳng định, sàn giao dịch bất động sản hiện nay chưa đủ khả năng để bảo đảm tính an toàn pháp lý của giao dịch, đã xuất hiện nhiều trường hợp sàn giao dịch bất động sản có hành vi làm nhiễu loạn thị trường.
-
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.