Lương cơ sở
-
Theo Thông tư số 95/2024/TT-BQP ngày 11/11/2024 của Bộ Quốc phòng, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp được đánh giá, xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, từ năm 2025 trở đi, mức thưởng bằng 8 lần mức lương cơ sở.
-
Đề án cải cách tiền lương đã phải lùi lại đồng nghĩa với việc chưa thể bãi bỏ mức lương cơ sở đang áp dụng để trả lương cho công chức, viên chức. Vậy lương cơ sở sẽ được áp dụng đến khi nào?
-
Từ ngày 1/7 lương cơ sở chính thức được tăng từ 1,8 triệu đồng lên mức 2,34 triệu đồng/hệ số, đây là tin vui đối với nhiều người làm công ăn lương. Tuy nhiên, cũng là tin buồn với không ít người bởi họ lâm cảnh phải đóng thuế thu nhập hoặc bị nhảy bậc tính thuế.
-
Hơn 1 tháng sau khi tăng lương cơ sở, nhiều cán bộ, công chức, viên chức cảm thấy vui mừng vì tiền lương được tăng lên nhưng cũng có không ít người phải “cảm thán” vì mức lương mới.
-
Người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có mức tính lương hưu phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu tham gia đóng BHXH nên sẽ có sự khác nhau, dựa theo các mốc trước năm 1995, 2000, 2006, 2015, 2019, 2024 và từ năm 2025 trở đi.
-
Từ hôm nay (1/7), mức lương cơ sở của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang sẽ tăng lên 2,34 triệu đồng/tháng. Cùng với đó, tiền lương của công nhân, lao động cũng tăng do lương tối thiểu vùng tăng.
-
Chiều nay, 25/6, trong phiên thảo luận, ngoài vấn đề nhân sự, Quốc hội còn bàn về các vấn đề liên quan tới cải cách tiền lương.
-
Từ 1/7, tiền lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng cũng sẽ kéo theo nhiều khoản tiền khác tăng theo. Người lao động lưu ý để không bị ảnh hưởng tới quyền lợi.
-
Chính phủ quyết định tăng lương cơ sở từ 1/7. Theo đó, mức lương cao nhất là hơn 18 triệu đồng/tháng thuộc công chức nhóm A3.
-
Thông thường vào mỗi dịp cuối năm các đơn vị sẽ xét danh hiệu thi đua với cá nhân và tập thể. Mức tiền thưởng cho mỗi danh hiệu ở cấp trung ương tới cấp địa phương cũng có sự khác biệt.