Mây tre đan
-
Đó là bà Nguyễn Thị Bảy (SN 1969) - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) dịch vụ nông nghiệp Lương Phú, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Vượt qua căn bệnh hiểm nghèo, bà Bảy đã trở thành chỗ dựa vững chắc, giúp hàng trăm nông dân có việc làm và thu nhập ổn định.
-
Người chúng tôi nhắc đến đó là bà Nguyễn Thị Bảy (SN 1969) – Giám đốc Hợp tác xã (HTX) dịch vụ nông nghiệp Lương Phú, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Bà Bảy đã cùng với người dân cắt cỏ tranh đan đồ thủ công mỹ nghệ, trồng nha đam ví như trồng thứ cây cảnh mọng nước để tạo việc làm, tăng thu nhập.
-
Để nghề đan lát truyền thống của làng không bị thất truyền, người dân ở xã Phúc Thọ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đã lập "Tổ mây tre đan". Những sản phẩm mây tre đan do dân làng làm ra đẹp lung linh, được thị trường rất ưa chuộng.
-
Hàng ngày, cơ sở sản xuất mây tre đan của gia đình chị Trịnh Thị Thêu, xã Thụy Liên (Thái Thụy, Thái Bình) luôn tấp nập người vào ra để nhận nguyên vật liệu, giao sản phẩm. Từ cơ sở này, chị Thêu không chỉ giúp cho hàng trăm hộ nông nhàn có thêm thu nhập mà còn làm giàu cho gia đình.
-
Ông Nguyễn Văn Trung (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) là đời thứ 8 trong gia đình có nghề làm mây tre đan truyền thống. Ở tuổi "xưa nay hiếm", ông Trung vẫn đang miệt mài sáng tác các dòng tranh truyền thần các vị lãnh đạo trên thế giới, đặc biệt là những bức tranh mây tre đan về Bác Hồ.
-
Qúa trình xây dựng nông thôn mới ở huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Bộ mặt làng quê đổi thay từng ngày. Đời sống nhân dân được nâng cao, bản làng nông thôn mới khang trang sạch đẹp.
-
Theo Ban tổ chức Festival bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023 và Hội chợ làng nghề Việt Nam lần thứ 19 - 2023 sẽ quy tụ của 300 gian hàng trưng bày các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nông sản tiêu biểu trong nước và quốc tế.
-
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 14/9/2023 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, Chiến lược đã đưa ra 8 giải pháp đột phá để phát triển ngành nghề nông thôn cho giai đoạn tới.
-
Từ một loại cây cỏ mọc hoang dại trên rừng, người dân Phú Túc đã làm ra những sản phẩm thủ công mang tính nghệ thuật cao, xuất khẩu ra nhiều nước, góp phần nâng cao đời sống, thu nhập của người dân.
-
Làng Phú Vinh (Chương Mỹ, Hà Nội) vốn nổi tiếng với nghề truyền thống mây tre đan có lịch sử hơn 400 năm. Tại đây, có rất nhiều sản phẩm được làm từ mây tre như rổ, rá, đó... Trong đó, độc đáo nhất là chiếc lồng bàn “màn tuyn” được sáng tạo từ sợi mây dài nhỏ như sợi chỉ, có giá lên đến 30 triệu đồng.